The Nieman class of 2016 selected Chinese journalist and author Yang Jisheng for the Louis M. Lyons Award for Conscience and Integrity in Journalism. Banned from traveling to Cambridge to accept the award, Yang sent comments to be read at the award ceremony on March 10, 2016.

I thank the Nieman class of 2016 for giving me the Louis M. Lyons Award for Conscience and Integrity in Journalism. I feel overwhelmed by the weight of the words “conscience” and “integrity,” but they serve to encourage and spur me on.



The Nieman fellows are all distinguished journalists. I fervently love the profession of journalism. After more than forty years of being tempered in this position, and based on my experience and observation, this is how I evaluate journalism as a profession:



This is a despicable profession that can confuse right and wrong, reverse black and white, manufacture monstrous falsehoods and dupe an audience of millions.


This is a noble profession that can point out the ills of our times, uncover the darkness, castigate evil, advocate for the people and take on the responsibility of social conscience.
This is a banal profession that evades conflict, ignores questions of right or wrong, plays it safe and willingly serves as a mouthpiece of the powerful.
This is a sacred profession that cherishes all under heaven, contemplates eternal questions, criticizes the political situation, monitors the government, communicates with society and makes the news media the Fourth Estate.
This is a shallow profession that anyone can take on, requiring only the ability to write a coherent narrative and a minimum of knowledge, demanding no brilliant insights but only obedience and submission.
This is an unfathomable profession; while journalists are not scholars, they’re required to study and gain a comprehensive grasp of society. Any journalist, no matter how erudite and insightful, will feel unequal to the task of decoding this complex and ever-changing society.
This is a safe and comfortable profession that gives journalists access to palace balconies and the corridors of power, that lets them attend lavish receptions and gala celebrations, interview important officials and meet the rich and famous, ride the crest of success and enjoy limitless fame. Journalists can barter their essays and influence into positions of power and wealth.
This is a difficult and dangerous profession. Quite apart from war correspondents who spend their time dodging hails of bullets, even in a peacetime, investigating and searching for the truth involves arduous journeys and immense obstacles in the war against tyranny and evil. A journalist who touches a sore spot of the power establishment brings disaster upon his or her head.
This is a profession that is despicable and noble, banal and sacred, shallow and profound, all depending on the conscience, character and values of the individual journalist. The truly professional journalist will choose the noble, sacred, profound and perilous, and remain aloof from the despicable, mundane, shallow and comfortable.
But there is no chasm, wall or pathway that demarcates the despicable from the noble or the banal from the sacred; all of this is left to the journalist to discern. A journalist who takes the pathway of darkness will be nailed to history’s pillar of shame, his own words used as indelible evidence against him. “Debasement is the password of the base, Nobility the epitaph of the noble.” 1 This mordant credo, very much in vogue in the journalistic profession, can make a journalist veer onto the road of dishonor unless he forges on toward heroic self-sacrifice.
This is my understanding of conscience and integrity in journalism.
Insisting on being a journalist with conscience and integrity carries risks. When giving a lecture to a class of journalism students, I passed along a tip for avoiding danger: “Ask for nothing and fear nothing, and position yourself between heaven and earth.” By asking for nothing I mean not hoping for promotion or wealth; by fearing nothing I mean examining one’s own behavior and not exposing a “pigtail” for anyone to grab. Don’t rely on the powerful, but rather on your own character and professional independence. These three methods greatly reduce risk.
Since China embarked on Reform and Opening, many journalists of conscience and integrity have emerged. In the face of enormous impediments they’ve reported the truth, chastised evil and moved Chinese society forward. They aren’t attending this ceremony tonight, but they should share in its honor.
I’ve retired now and can no longer work as a journalist, so I write historical works as a “journalist of past events.” Yesterday’s news is today’s history. What news and history have in common is that both must be true and credible. Credibility is the lifeblood of both news and history. China’s historians have always put an emphasis on the ethics of history: fidelity to unvarnished historical fact, both positive and negative. Every age has included historians who consider it their responsibility to provide an honest record, and who consider distortion a disgrace. Many historians have preserved their moral integrity at the cost of their lives. Influenced by the spirit of China’s historians, I’ve recorded major events that I personally experienced: the Great Famine, the Cultural Revolution, Reform and Opening. We must remember not only the good things, but also the bad; not only the brightness, but also the darkness. I want people to remember man-made disaster, darkness and evil so they will distance themselves from man-made disaster, darkness and evil from now on.
My book Tombstone recorded a horrific man-made disaster that lasted for several years. Although it could only be published in Hong Kong and remains banned in China, truth-loving people have found various means and channels to distribute it throughout mainland China. Pirated editions of Tombstone are being sold from the hinterlands of the Central Plains to the Yunnan-Guizhou Plateau to the Xinjiang frontier. I’ve received letters from readers all over China expressing their fervent and unwavering support. This shows the power of truth to break through the bronze walls and iron ramparts constructed by the government.
Fact is a powerful bomb that blasts lies to smithereens. Fact is a beacon in the night that lights the road of progress. Fact is the touchstone of truth; there can be no truth without facts.
Journalists are the recorders, excavators and defenders of truth.
Finally I would like to join with all of you in this prayer for the journalistic profession: May the sunlight of conscience and integrity shine upon the desks of all journalists and writers. May more works be published that awaken the conscience of humanity and allow the light of justice to shine on every corner of the earth.
Translated by Stacy Mosher
1This line is from the poem “The Answer” by Bei Dao, translated by Bonnie S. McDougall from The August Sleepwalker. Bei Dao wrote the poem while participating in the 1976 Tiananmen demonstrations.
(bản tiếng Việt)
Tôi xin cám ơn khoá Nieman 2016 đã trao giải Louis M. Lyons về Lương tâm và Chính trực trong báo chí cho tôi. Tôi cảm thấy gánh nặng của những từ như “lương tâm” và “chính trực”, nhưng đó là những từ đã khích lệ tôi rất nhiều.
Đây là nghề đáng khinh bỉ mà có thể xáo trộn giữa đúng và sai, lật ngược đen và trắng, bịa đặt những giả dối kinh hoàng và lừa đảo hàng tri

Sự thật là trái bom mãnh liệt sẽ làm nổ tung những lời dối trá. Sự thật là ngọn hải đăng trong đêm chiếu ánh sáng tới con đường tiến bộ. Sự thật là đá thử vàng của chân lý, sẽ không thể có chân lý nếu không có sự thật.  

Những người được học bổng Nieman đều là những nhà báo đáng kính. Tôi yêu mãnh liệt nghề báo. Sau hơn 40 năm rèn giũa trong nghề, dựa trên kinh nghiệm và quan sát, tôi đánh giá nghề báo thế này:

Đây là nghề cao quý mà có thể chỉ ra những xấu xa của thời đại, bóc trần tối tăm, tiêu diệt điều xấu, ủng hộ cho nhân sinh và gánh trách nhiệm lương tâm xã hội.

Đây là cái nghề tầm thường mà né tránh xung đột, phớt lờ những câu hỏi đúng sai, làm lấy lệ cho an toàn và sẵn sàng làm cái loa cho kẻ mạnh.

Đây là cái nghề thiêng liêng mà trân trọng mọi thứ trên thế gian, hỏi những câu hỏi có sức sống vĩnh viễn, phê phán tình hình chính trị, phản biện chính quyền, là cầu nối với xã hội và biến truyền thông trở thành quyền lực thứ tư.

Đây là cái nghề thật nông cạn mà ai cũng có thể làm, chỉ cần khả năng viết vài câu gọn gàng, kiến thức tối thiểu, không cần phải đầu óc thông tuệ mà chỉ cần ngoan ngoãn và tuân phục.

Đây là nghề thật thâm sâu; dù nhà báo không phải là học giả, họ buộc phải nghiên cứu và hiểu biết toàn diện về xã hội. Bất cứ nhà báo nào, dù là uyên bác và hiểu sâu đến đâu, đều cảm thấy thiếu khi nhận trách nhiệm giải thích cái xã hội ngày càng phức tạp và liên tục thay đổi này.

Đây là cái nghề an toàn và thoải mái, cho phép phóng viên được tiếp cận hoàng cung và những hành lang quyền lực, để họ dự những bữa tiếp tân và tiệc sang trọng, phỏng vấn những quan chức lớn, gặp những người giàu và nổi tiếng, say đắm với thành công và hưởng vô số danh tiếng. Nhà báo có thể đổi những bài viết và ảnh hưởng của mình thành vị trí quyền lực và giàu có.

Nhưng đây cũng là nghề khó và nguy hiểm. Ngoài những phóng viên chiến trường, những người phải né đường tên mũi đạn thì kể cả trong thời bình, việc điều tra và tìm kiếm sự thật đòi hỏi những hành trình cam go và những thử thách lớn trong cuộc chiến chống những kẻ bạo quyền và xấu xa. Nhà báo đụng tới điểm yếu nào của giới cầm quyền thì đồng thời việc đó cũng mang tai hoạ tới cho nhà báo.

Đây là cái nghề vừa đáng khinh vừa cao quý, vừa tầm thường và vừa thiêng liêng, vừa nông cạn mà lại vừa sâu sắc, tất cả đều phụ thuộc vào lương tâm, tính cách và giá trị của từng nhà báo. Những nhà báo thật sự chuyên nghiệp sẽ lựa chọn con đường vừa cao quý, vừa thiêng liêng, sâu sắc và hiểm nguy, và những kẻ bàng quan thì lựa chọn sự khinh bỉ, tầm thường, nông cạn và thoải mái.

Không có sự cách biệt lớn hay con đường nào mà tách biệt giữa những đáng khinh với cao quý, giữa tầm thường với thiêng liêng; tất cả điều này do sự nhận thức của mỗi nhà báo. Cây viết lựa chọn con đường tăm tối sẽ bị ghim vào cột ô nhục của lịch sử, chính những lời lẽ của anh ta sẽ là bằng chứng không thể chối cãi. 

“Mất phẩm giá là mật mã xuống đáy, Cao quý là mộ chí của những cao nhân.”

Lời dạy này, rất là đúng với nghề báo, có thể khiến nhà báo rơi vào con đường mất phẩm giá nếu anh ta không tự cố gắng trên con đường tự hi sinh kiêu hãnh.

Đây là cái hiểu của tôi về lương tâm và chính trực trong nghề báo. Cố gắng là nhà báo với lương tâm và chính trực thì có nhiều rủi ro. Khi dạy các sinh viên báo chí, tôi có khuyên họ cách trách nguy hiểm: “Đừng mong cầu điều gì và đừng sợ hãi gì, luôn đặt mình giữa trời và đất.” 

“Đừng mong cầu điều gì” ý tôi là đừng hi vọng thăng quan hay giàu có; “đừng sợ hãi” ý tôi là tự kiểm điểm hành vi của chính mình và đừng để lộ cái “đuôi sam” nào để người ta nắm lấy. Đừng dựa vào kẻ quyền thế, mà hãy dựa vào phẩm cách và sự độc lập nghề nghiệp của mình. Ba cách đó sẽ giúp giảm rủi ro cho ta nhiều. 

Kể từ khi Trung Quốc bắt đầu Cải Cách và Mở cửa, rất nhiều nhà báo với lương tâm và chính trực đã xuất hiện. Đối mặt với rất nhiều thử thách, họ vẫn viết sự thật, vẫn lên án những đều xấu xa và thúc đẩy xã hội Trung Quốc tiến lên. Họ không có mặt ở buổi lễ tối nay, nhưng họ có phần trong vinh dự này.

Tôi giờ đã nghỉ hưu và không còn làm báo nữa nên tôi viết sử với tư cách “nhà báo của sự kiện trong quá khứ.” Tin tức của ngày hôm qua chính là lịch sử của hôm nay. Tin tức và lịch sử có điểm chung là cả hai buộc phải đúng và đáng tin cậy. Uy tín là nguồn sống của cả tin tức và lịch sử. Những sử gia Trung Quốc luôn nhấn mạnh tới đạo đức của ngành sử: tôn trọng tuyệt đối những sự thật lịch sử, kể cả là tốt hay xấu. Mỗi thời đại đều có những sử gia coi trọng trách của mình là ghi sử một cách trung thực, họ coi việc bóp méo là nỗi sỉ nhục. Rất nhiều sử gia đã gìn giữ sự chính trực và phải trả giá bằng tính mạng. 

Ảnh hưởng bởi tinh thần các sử gia, tôi ghi lại các sự kiện chính mà bản thân tôi đã trải qua: Nạn đói lớn (1958-61), Cách mạng Văn hoá, Cải cách và Mở cửa. Chúng ta phải nhớ không chỉ điều tốt mà cả những điều xấu; không chỉ tươi sáng mà cả những đen tối. Tôi muốn mọi người biết những tai ách do chính con người tạo ra, những đen tối và tội lỗi để họ có thể tránh xa kể từ đây. 

Cuốn sách “Bia mộ” (墓碑) của tôi ghi lại một thảm hoạ do chính con người gây ra trong mấy năm trời. Dù sách chỉ xuất bản được ở Hong Kong và vẫn bị cấm ở Trung Quốc, những người khao khát sự thật đã tìm mọi cách khác nhau để đưa cuốn sách đến các vùng khác nhau ở Trung Quốc. Các bản in lậu của “Bia Mộ” đang được bán từ vùng Trung Nguyên nội địa, tới cao nguyên Vân nam cho tới vùng biên ải Tân Cương. Tôi đã nhận được thư từ độc giả khắp nơi ở Trung Quốc để bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ. Điều này cho thấy sức mạnh sự thật có thể xuyên phá tường đồng, luỹ thép mà chính phủ dựng lên.

Nhà báo là những người ghi lại, là người khai quật và là người bảo vệ sự thật.

Cuối cùng, cho tôi xin cùng các bạn cầu nguyện cho nghề báo: cầu xin ánh sáng của lương tâm và chính trực sẽ chiếu trên mỗi chiếc bàn làm việc của từng nhà báo và cây viết. Cầu cho nhiều tác phẩm có thể được xuất bản mà làm thức tỉnh lương tâm nhân loại và để cho ánh sáng chân lý được toả chiếu tới mọi ngõ ngách của trái đất này.

Source: http://nieman.harvard.edu/foundation-page/awards/louis-lyons-award/yang-jisheng-speech-transcript/
Bản tiếng Việt: FB Nguyễn Thanh Tuấn: https://www.facebook.com/notes/nguyen-thanh-tuan/ngh%E1%BB%81-%C4%91%C3%A1ng-qu%C3%BD-vs-ngh%E1%BB%81-%C4%91%C3%A1ng-khinh-b%E1%BB%89/10154021937808914