Ts. Nguyễn Như Quỳnh – Phó Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và
Công nghệ
Công nghệ
1. Mở đầu
Thương mại song song
có mối quan hệ chặt chẽ với quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể thương mại song song
là một trong những hệ quả của hết quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi khu vực
(được gọi tắt là hết quyền khu vực) và hết quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi quốc
tế (được gọi tắt là hết quyền quốc tế). Thương mại song song được coi là hợp
pháp nếu nước nhập khẩu hàng hóa áp dụng cơ chế hết quyền quốc tế hoặc cơ chế hết
quyền khu vực. Trong trường hợp này, khi chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc
người được sự đồng ý của chủ thể này đưa sản phẩm được bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ ra thị trường bất kỳ nơi nào trên thế giới (đối với cơ chế hết quyền quốc
gia) hoặc thị trường của bất kỳ quốc gia nào trong khu vực (đối với hết quyền
khu vực), quyền phân phối của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm
này không còn. Khi hết quyền xảy ra, những hành vi của người mua đối với sản phẩm
không bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Các chủ thể khác có quyền
thực hiện các hành vi thương mại như bán, chào hàng, cho thuê, tàng trữ để lưu
thông và các hành vi phi thương mại như sử dụng, tặng cho, cho mượn, từ bỏ sản
phẩm. Các hành vi sửa chữa, tái chế, nhập khẩu song song hàng hoá mang đối tượng
sở hữu trí tuệ được bảo hộ được công nhận là hợp pháp và không phải là hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như hệ quả pháp lý của hết quyền sở hữu trí tuệ.
Bài viết này bàn về quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại song song trong Hiệp
định TRIPs và pháp luật, thực tiễn của một số quốc gia/khu vực, đó là Hoa Kỳ,
Liên minh Châu Âu và Việt Nam.[1]
có mối quan hệ chặt chẽ với quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể thương mại song song
là một trong những hệ quả của hết quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi khu vực
(được gọi tắt là hết quyền khu vực) và hết quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi quốc
tế (được gọi tắt là hết quyền quốc tế). Thương mại song song được coi là hợp
pháp nếu nước nhập khẩu hàng hóa áp dụng cơ chế hết quyền quốc tế hoặc cơ chế hết
quyền khu vực. Trong trường hợp này, khi chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc
người được sự đồng ý của chủ thể này đưa sản phẩm được bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ ra thị trường bất kỳ nơi nào trên thế giới (đối với cơ chế hết quyền quốc
gia) hoặc thị trường của bất kỳ quốc gia nào trong khu vực (đối với hết quyền
khu vực), quyền phân phối của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm
này không còn. Khi hết quyền xảy ra, những hành vi của người mua đối với sản phẩm
không bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Các chủ thể khác có quyền
thực hiện các hành vi thương mại như bán, chào hàng, cho thuê, tàng trữ để lưu
thông và các hành vi phi thương mại như sử dụng, tặng cho, cho mượn, từ bỏ sản
phẩm. Các hành vi sửa chữa, tái chế, nhập khẩu song song hàng hoá mang đối tượng
sở hữu trí tuệ được bảo hộ được công nhận là hợp pháp và không phải là hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như hệ quả pháp lý của hết quyền sở hữu trí tuệ.
Bài viết này bàn về quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại song song trong Hiệp
định TRIPs và pháp luật, thực tiễn của một số quốc gia/khu vực, đó là Hoa Kỳ,
Liên minh Châu Âu và Việt Nam.[1]
2. Hiệp định
TRIPs
TRIPs
Hiệp định TRIPS là công ước đầu tiên của WTO dành một điều
riêng (với tiêu đề tiếng Anh là “exhaustion”) đề cập đến hết quyền sở hữu trí
tuệ và thương mại song song, đó là Điều 6. Điều 6 quy định: “Nhằm mục đích giải
quyết tranh chấp theo Hiệp định này, phù hợp với quy định của các Điều 3 và 4,
không được sử dụng một quy định nào trong Hiệp định này để đề cập đến hết quyền
sở hữu trí tuệ”[2]. Điều 6 không ngăn cấm các nước thành viên trong việc lựa chọn
chính sách hết quyền sở hữu trí tuệ. Cho nên, mỗi nước thành viên có quyền tự
do trong việc xây dựng pháp luật điều chỉnh vấn đề hết quyền sở hữu trí tuệ nói
chung, có thể là quy định pháp luật và/hoặc phán quyết của toà án với điều kiện
không vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc đối xử tối huệ quốc theo
Điều 3 và Điều 4 Hiệp định TRIPS. Áp dụng cơ chế hết quyền quốc gia hoặc cơ chế
hết quyền khu vực về nguyên tắc, phù hợp với hai nguyên tắc này. Lý do là việc
áp dụng cơ chế hết quyền quốc gia hoặc cơ chế hết quyền quốc tế không tạo ra sự
phân biệt trên cơ sở quốc tịch theo nghĩa của Điều 3 và Điều 4 Hiệp định TRIPS.
Tương tự, áp dụng cơ chế hết quyền quốc tế hoàn toàn phù hợp với quy định của
Điều 6 Hiệp định TRIPs. Hiệp định TRIPs dành quyền tự quyết cho các quốc gia
thành viên WTO về công nhận tính hợp pháp của nhập khẩu song song. Thương mại
song song được thừa nhận trong trường hợp quốc gia áp dụng nguyên tắc hết quyền
quốc tế hoặc hết quyền khu vực. Chú thích (tiếng Anh là “footnote”) 13 cho Điều
51 Hiệp định TRIPS quy định: “Điều này được hiểu là các nước thành viên không
có nghĩa vụ áp dụng các thủ tục [đình chỉ thông quan] đối với việc nhập khẩu
hàng hoá đã được chủ thể quyền hoặc người được sự đồng ý của chủ thể quyền đưa
ra thị trường của một nước khác hoặc đối với hàng hoá quá cảnh”. Theo đó, cùng
các nước thành viên của WTO đã thống nhất “đưa ra thị trường” và “đồng ý của chủ
thể quyền” là hai điều kiện dẫn đến hết quyền sở hữu trí tuệ, ít nhất đối với
hàng hoá nhập khẩu mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ. Khi hết quyền sở
hữu trí tuệ xảy ra, cơ quan hải quan của các nước thành viên “không có nghĩa vụ
áp dụng” các thủ tục đình chỉ thông quan đối với hàng hoá nhập khẩu “đã được chủ
thể quyền hoặc người được sự đồng ý của chủ thể quyền đưa ra thị trường của một
nước khác”. Như vậy, theo chú thích 13 cho Điều 51 Hiệp định TRIPS, do hết quyền
sở hữu trí tuệ đã xảy ra, hàng hoá mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ có
thể di chuyển tự do qua biên giới các nước thành viên. Nói cách khác, thương mại
song song các hàng hoá mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ được coi là hợp
pháp như một hệ quả của hết quyền.
riêng (với tiêu đề tiếng Anh là “exhaustion”) đề cập đến hết quyền sở hữu trí
tuệ và thương mại song song, đó là Điều 6. Điều 6 quy định: “Nhằm mục đích giải
quyết tranh chấp theo Hiệp định này, phù hợp với quy định của các Điều 3 và 4,
không được sử dụng một quy định nào trong Hiệp định này để đề cập đến hết quyền
sở hữu trí tuệ”[2]. Điều 6 không ngăn cấm các nước thành viên trong việc lựa chọn
chính sách hết quyền sở hữu trí tuệ. Cho nên, mỗi nước thành viên có quyền tự
do trong việc xây dựng pháp luật điều chỉnh vấn đề hết quyền sở hữu trí tuệ nói
chung, có thể là quy định pháp luật và/hoặc phán quyết của toà án với điều kiện
không vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc đối xử tối huệ quốc theo
Điều 3 và Điều 4 Hiệp định TRIPS. Áp dụng cơ chế hết quyền quốc gia hoặc cơ chế
hết quyền khu vực về nguyên tắc, phù hợp với hai nguyên tắc này. Lý do là việc
áp dụng cơ chế hết quyền quốc gia hoặc cơ chế hết quyền quốc tế không tạo ra sự
phân biệt trên cơ sở quốc tịch theo nghĩa của Điều 3 và Điều 4 Hiệp định TRIPS.
Tương tự, áp dụng cơ chế hết quyền quốc tế hoàn toàn phù hợp với quy định của
Điều 6 Hiệp định TRIPs. Hiệp định TRIPs dành quyền tự quyết cho các quốc gia
thành viên WTO về công nhận tính hợp pháp của nhập khẩu song song. Thương mại
song song được thừa nhận trong trường hợp quốc gia áp dụng nguyên tắc hết quyền
quốc tế hoặc hết quyền khu vực. Chú thích (tiếng Anh là “footnote”) 13 cho Điều
51 Hiệp định TRIPS quy định: “Điều này được hiểu là các nước thành viên không
có nghĩa vụ áp dụng các thủ tục [đình chỉ thông quan] đối với việc nhập khẩu
hàng hoá đã được chủ thể quyền hoặc người được sự đồng ý của chủ thể quyền đưa
ra thị trường của một nước khác hoặc đối với hàng hoá quá cảnh”. Theo đó, cùng
các nước thành viên của WTO đã thống nhất “đưa ra thị trường” và “đồng ý của chủ
thể quyền” là hai điều kiện dẫn đến hết quyền sở hữu trí tuệ, ít nhất đối với
hàng hoá nhập khẩu mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ. Khi hết quyền sở
hữu trí tuệ xảy ra, cơ quan hải quan của các nước thành viên “không có nghĩa vụ
áp dụng” các thủ tục đình chỉ thông quan đối với hàng hoá nhập khẩu “đã được chủ
thể quyền hoặc người được sự đồng ý của chủ thể quyền đưa ra thị trường của một
nước khác”. Như vậy, theo chú thích 13 cho Điều 51 Hiệp định TRIPS, do hết quyền
sở hữu trí tuệ đã xảy ra, hàng hoá mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ có
thể di chuyển tự do qua biên giới các nước thành viên. Nói cách khác, thương mại
song song các hàng hoá mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ được coi là hợp
pháp như một hệ quả của hết quyền.
3. Pháp luật và thực tiễn Hoa Kỳ
Ở Hoa Kỳ, Toà án
đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự hình thành và phát triển của pháp luật
về hết quyền sở hữu trí tuệ. Trước tiên, hết quyền sở hữu trí tuệ được Toà án
xây dựng trong một vụ việc về sáng chế và sau đó được quy định trong các văn bản
pháp luật. Những dấu hiệu đầu tiên của thuyết hết quyền đã xuất hiện ở Hoa Kỳ.
Trong vụ việc về sáng chế Adam v. Burke[3], Toà án tối cao Hoa Kỳ lần đầu tiên
xem xét vấn đề hết quyền sở hữu trí tuệ. Về nhập khẩu song song hàng hóa mang
nhãn hiệu được bảo hộ, năm quy định của pháp luật liên bang có liên quan trực
tiếp, đó là: (i) Mục 526 Đạo luật thuế quan năm 1930 (19 USCS Section 1526);
(ii) Mục 337 Đạo luật thuế quan năm 1930 (19 USCS Section 1337 (a)); (iii) Mục
32(1) Đạo luật nhãn hiệu năm 1946 – được gọi là Đạo luật Lanham (15 USCS
Section 1114 (1)); (iv) Mục 42 Đạo luật Lanham (15 USCS Section 1124); (v) Mục
43 Đạo luật Lanham (15 USCS Section 1125). Mặc dù các quy định về nhập khẩu
song song trong Đạo luật thuế quan và Đạo luật Lanham diễn đạt khác nhau, Bộ
Kinh tế Tài chính Hoa Kỳ đã thực hiện những quy định trong hai đạo luật này
trên cơ sở ban hành cùng một văn bản thực thi, đó là Quy định về hoạt động hải
quan (19 C.F.R. Section 133.21). Khi xem xét hết quyền đối với quyền tác giả
trong vụ việc Quality King[4], Tòa án tối cao Hoa Kỳ cho rằng: chủ sở hữu quyền
tác giả không còn quyền kiểm soát phân phối hàng hoá được sản xuất ở Hoa Kỳ sau
khi hàng hoá này được bán hợp pháp lần đầu tiên – bất kể ở trong nước hay ở nước
ngoài[5]. Tức là, theo phán quyết của Tòa án tối cao Hoa Kỳ trong vụ việc này,
thương mại song song sản phẩm được bảo hộ quyền tác giả được công nhận. Trong hầu
hết các phán quyết hiện nay về hết quyền đối với sáng chế, Toà án Hoa Kỳ không
xác định rõ hết quyền có xảy ra hay không khi sản phẩm được bảo hộ sáng chế được
bán lần đầu tiên ở nước ngoài[6]. Toà án Hoa Kỳ coi bán được cho phép là điều
kiện duy nhất dẫn đến hết quyền đối với sáng chế. Trong vụ việc Quanta[7], theo
Toà án tối cao Hoa Kỳ “hết quyền đối với sáng chế từ lâu quy định rằng bán hàng
hoá được bảo hộ sáng chế lần đầu tiên với sự cho phép của chủ sở hữu sáng chế dẫn
đến chấm dứt quyền sáng chế với hàng hoá đó”[8] và “hết quyền xảy ra chỉ khi chủ
sở hữu sáng chế cho phép bán hàng hóa”[9]. Về nhập khẩu song song hàng hóa mang
nhãn hiệu được bảo hộ, Mục 133.21(c) Quy định về hoạt động Hải quan thừa nhận một
số trường hợp được phép nhập khẩu song song[10]. Vấn đề này được Toà án Tối cao
Hoa Kỳ xem xét trong Kmart Corp. v. Cartier, Inc.[11] (gọi tắt là vụ Kmart).
Toà án tối cao cho rằng “ngoại lệ cùng kiểm soát” cho phép nhập khẩu một cách
hiệu quả những hàng hoá mang nhãn hiệu không cần sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn
hiệu Hoa Kỳ “khi chủ sở hữu nhãn hiệu là công ty mẹ, công ty con, hoặc cùng sở
hữu với nhà sản xuất nước ngoài”[12]. Toà án xem cụ thể một số trường hợp phát
sinh thị trường xám (tức là thị trường hàng hóa nhập được khẩu song song) và Điều
526 Đạo luật Thuế quan áp dụng như thế nào cho mỗi trường hợp theo hướng bảo vệ
chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ[13]. Trường hợp thứ nhất: một số công ty trong nước
đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ cho hàng hoá sản xuất ở nước ngoài. Công ty nước ngoài
muốn kiểm soát phân phối hàng hoá ở Hoa Kỳ bằng cách thiết lập công ty con ở
Hoa Kỳ. Công ty con đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ giống như nhãn hiệu của công ty mẹ
ở nước ngoài. Nhập khẩu song song bởi bên thứ ba mua sản phẩm ở nước ngoài tạo
ra thị trường xám. Những thay đổi xảy ra khi công ty Hoa Kỳ thiết lập công ty
con sản xuất ở nước ngoài hoặc bộ phận sản xuất và nhập khẩu hàng hoá để phân
phối trong nước. Nếu chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc công ty con ở nước ngoài bán
hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ ra nước ngoài, hàng hoá nhập khẩu song song
cạnh tranh với hàng hoá bán trong nước của chủ sở hữu nhãn hiệu. Cơ quan hải
quan có thể cho phép nhập khẩu song song trong trường hợp hàng hoá được sản xuất
ở nước ngoài bởi chính chủ thể nắm giữ nhãn hiệu Hoa Kỳ. Trường hợp thứ hai: chủ thể nắm giữ nhãn hiệu
Hoa Kỳ cho phép nhà sản xuất nước ngoài độc quyền sử dụng nhãn hiệu. Thông thường,
chủ sở hữu nhãn hiệu bán độc quyền sử dụng nhãn hiệu cho nhà sản xuất nước
ngoài ở một địa bàn nước ngoài cụ thể với điều kiện nhà sản xuất nước ngoài cam
kết không nhập khẩu hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ vào Hoa Kỳ. Nếu nhà sản
xuất nước ngoài hoặc bên thứ ba nhập khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ, hàng hoá được sản
xuất ở nước ngoài cạnh tranh với hàng hoá trong nước của chủ thể nắm giữ quyền
đối với nhãn hiệu ở Hoa Kỳ. Toà án tối cao phán quyết rằng hàng hoá do một nhà
sản xuất độc lập sản xuất ở nước ngoài bị cấm ở Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nhập khẩu
song song hàng hoá không bị cấm nếu chủ thể nắm giữ quyền đối với nhãn hiệu nước
ngoài và chủ thể nắm giữ quyền đối với nhãn hiệu Hoa Kỳ là một hoặc là chi
nhánh. Như đối với Mục 526 Đạo luật Thuế quan, cơ quan hải quan và một số toà
án đã và đang thừa nhận ngoại lệ mối quan hệ chi nhánh khi thực thi Mục 42 Đạo
luật Lanham. Trong vụ Olympus Corp. v. US[14], Toà án cho rằng Mục 42 không cấm
nhập khẩu hàng hoá mang nhãn hiệu Olympus do công ty mẹ của chủ sở hữu nhãn hiệu
Hoa Kỳ là doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất. Trong vụ Weil Ceramics và Glass, Inc.
v. Dash[15], việc nhập khẩu sứ Lladro từ nhà sản xuất Tây Ban Nha là chi nhánh
của chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ không bị coi là vi phạm Mục 42. Trong vụ Yamaha
Corp. v. ABC Int’l. Traders Corp.[16], nhập khẩu song song các sản phẩm của
Yamaha do công ty mẹ của chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ là một doanh nghiệp Nhật Bản
tiến hành được chấp nhận. Cơ sở của những phán quyết này là hàng hoá trong những
giao dịch này là hàng hoá chính hiệu chứ không phải là hàng hoá sao chép hay mô
phỏng như quy định của Mục 42. Tuy nhiên, năm 1989, Toà phúc thẩm khu vực số 4
đưa ra phán quyết trong vụ Lever Bros. Co. v. US[17] (gọi tắt là vụ Lever I) –
khác với trong vụ Kmart. Toà án phán quyết rằng: theo Mục 42 Đạo luật Lanham,
hàng hoá chính hiệu vẫn có thể không được nhập khẩu vào Hoa Kỳ nếu hàng hoá
khác biệt với hàng hoá trên thị trường Hoa Kỳ mặc dù có mối quan hệ chi nhánh
giữa công ty nước ngoài và công ty Hoa Kỳ, hoặc nhãn hiệu hợp pháp. Trong vụ
Kmart, sự việc không được xem xét theo Mục 42 Đạo luật Lanham mà theo Mục 526 Đạo
luật Thuế quan. Trong vụ Lever Bros. Co. v. US[18] (gọi tắt là vụ Lever II)
– sau khi tranh luận về lịch sử lập pháp
của Mục 42 Đạo luật Lanham, Toà án cho phán quyết rằng Mục 42 cấm “nhập khẩu
hàng hoá có sự khác biệt mang nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ tại Hoa
Kỳ, cho dù hàng hoá nước ngoài là chính hiệu hoặc có mối quan hệ chi nhánh giữa
các doanh nghiệp sản xuất”[19]. Sau Lever II, cơ quan hải quan Hoa Kỳ đã ban
hành quy định nhằm thực thi phán quyết trong Toà án[20]. Theo Phần 133 của Quy
định Hải quan, cơ quan hải quan xem xét ngăn chặn nhập khẩu những sản phẩm mang
nhãn hiệu hợp pháp mà có sự khác biệt với sản phẩm trên thị trường nội địa và
nhập khẩu không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ. Các yếu tố được xem
xét để xác định sự khác biệt của hàng hoá bao gồm: công thức, sự hình thành sản
phẩm, cấu trúc hoặc các bộ phận cấu thành sản phẩm, hoạt động hoặc các đặc điểm
hoạt động của sản phẩm, những khác biệt bắt nguồn từ các yêu cầu pháp lý và những
yếu tố khác biệt khác. Các Toà án Hoa Kỳ đã hiểu những yếu tố vừa nêu trong rất
nhiều vụ việc và mở rộng nghĩa của “khác biệt hàng hoá”. Các Toà án Hoa Kỳ đã
tìm ra “khác biệt hàng hoá” trong các trường hợp cụ thể sau đây: (i) xà phòng
nhập khẩu tạo ra ít bọt hơn, không có chất diệt khuẩn và mùi khác biệt với mùi
xà phòng trên thị trường Hoa Kỳ[21]; (ii) búp bê nhập khẩu có “giấy chứng sinh”
được viết bằng tiếng Tây Ban Nha và không được chấp nhận theo hệ thống đăng kí
của Hoa Kỳ[22]; (iii) sô-cô-la nhập khẩu khác về kiểm soát chất lượng, thành phần,
hình dáng, đóng gói và giá với sô-cô-la Hoa Kỳ[23]; (iv) sản phẩm sứ nhập khẩu
có vẽ những động vật không có ở Hoa Kỳ hoặc những hình vẽ với kiểu dáng và màu
sắc khác biệt với sản phẩm trên thị trường Hoa Kỳ[24]; (v) viên ngậm bạc hà nhập
khẩu có hàm lượng ca-lo và kích cỡ khác biệt với sản phẩm trên thị trường Hoa Kỳ[25];
(vi) đồ uống nhập khẩu có dán nhãn và chương trình trả lại chai sau khi uống
khác với đồ uống đang bán ở Hoa Kỳ[26]; (vii) đàn ghi-ta được sản xuất ở Nhật Bản
có hình dáng, bộ phận thay thế, màu sắc, điều khoản bảo hành khác với đàn
ghi-ta bán trên thị trường Hoa Kỳ[27]; (viii) trên bao gói của thực phẩm nhập
khẩu không cung cấp thông tin về thành phần, hàm lượng dinh dưỡng, xuất xứ sản
phẩm[28]. Như vậy, thậm chí trong trường hợp có mối quan hệ cùng sở hữu hoặc
cùng kiểm soát giữa chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ và nhà sản xuất nước ngoài, chủ
sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ vẫn có thể ngăn chặn nhập khẩu song song khi có sự
“khác biệt hàng hoá” giữa hàng hoá trên thị trường Hoa Kỳ và hàng hoá nhập
khẩu mang cùng một nhãn hiệu. Khi sự khác biệt đó tồn tại, nhiều toà án Hoa Kỳ
cho rằng hàng hoá nhập khẩu không phải là hàng hoá chính hiệu và việc sử dụng
nhãn hiệu như vậy có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, do đó bị coi là hành
vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu[29]. Công cụ “khác biệt hàng hoá” chứng
minh giá trị của nó trong ngăn chặn hàng hoá được nhập khẩu song song vào thị
trường Hoa Kỳ.
đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự hình thành và phát triển của pháp luật
về hết quyền sở hữu trí tuệ. Trước tiên, hết quyền sở hữu trí tuệ được Toà án
xây dựng trong một vụ việc về sáng chế và sau đó được quy định trong các văn bản
pháp luật. Những dấu hiệu đầu tiên của thuyết hết quyền đã xuất hiện ở Hoa Kỳ.
Trong vụ việc về sáng chế Adam v. Burke[3], Toà án tối cao Hoa Kỳ lần đầu tiên
xem xét vấn đề hết quyền sở hữu trí tuệ. Về nhập khẩu song song hàng hóa mang
nhãn hiệu được bảo hộ, năm quy định của pháp luật liên bang có liên quan trực
tiếp, đó là: (i) Mục 526 Đạo luật thuế quan năm 1930 (19 USCS Section 1526);
(ii) Mục 337 Đạo luật thuế quan năm 1930 (19 USCS Section 1337 (a)); (iii) Mục
32(1) Đạo luật nhãn hiệu năm 1946 – được gọi là Đạo luật Lanham (15 USCS
Section 1114 (1)); (iv) Mục 42 Đạo luật Lanham (15 USCS Section 1124); (v) Mục
43 Đạo luật Lanham (15 USCS Section 1125). Mặc dù các quy định về nhập khẩu
song song trong Đạo luật thuế quan và Đạo luật Lanham diễn đạt khác nhau, Bộ
Kinh tế Tài chính Hoa Kỳ đã thực hiện những quy định trong hai đạo luật này
trên cơ sở ban hành cùng một văn bản thực thi, đó là Quy định về hoạt động hải
quan (19 C.F.R. Section 133.21). Khi xem xét hết quyền đối với quyền tác giả
trong vụ việc Quality King[4], Tòa án tối cao Hoa Kỳ cho rằng: chủ sở hữu quyền
tác giả không còn quyền kiểm soát phân phối hàng hoá được sản xuất ở Hoa Kỳ sau
khi hàng hoá này được bán hợp pháp lần đầu tiên – bất kể ở trong nước hay ở nước
ngoài[5]. Tức là, theo phán quyết của Tòa án tối cao Hoa Kỳ trong vụ việc này,
thương mại song song sản phẩm được bảo hộ quyền tác giả được công nhận. Trong hầu
hết các phán quyết hiện nay về hết quyền đối với sáng chế, Toà án Hoa Kỳ không
xác định rõ hết quyền có xảy ra hay không khi sản phẩm được bảo hộ sáng chế được
bán lần đầu tiên ở nước ngoài[6]. Toà án Hoa Kỳ coi bán được cho phép là điều
kiện duy nhất dẫn đến hết quyền đối với sáng chế. Trong vụ việc Quanta[7], theo
Toà án tối cao Hoa Kỳ “hết quyền đối với sáng chế từ lâu quy định rằng bán hàng
hoá được bảo hộ sáng chế lần đầu tiên với sự cho phép của chủ sở hữu sáng chế dẫn
đến chấm dứt quyền sáng chế với hàng hoá đó”[8] và “hết quyền xảy ra chỉ khi chủ
sở hữu sáng chế cho phép bán hàng hóa”[9]. Về nhập khẩu song song hàng hóa mang
nhãn hiệu được bảo hộ, Mục 133.21(c) Quy định về hoạt động Hải quan thừa nhận một
số trường hợp được phép nhập khẩu song song[10]. Vấn đề này được Toà án Tối cao
Hoa Kỳ xem xét trong Kmart Corp. v. Cartier, Inc.[11] (gọi tắt là vụ Kmart).
Toà án tối cao cho rằng “ngoại lệ cùng kiểm soát” cho phép nhập khẩu một cách
hiệu quả những hàng hoá mang nhãn hiệu không cần sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn
hiệu Hoa Kỳ “khi chủ sở hữu nhãn hiệu là công ty mẹ, công ty con, hoặc cùng sở
hữu với nhà sản xuất nước ngoài”[12]. Toà án xem cụ thể một số trường hợp phát
sinh thị trường xám (tức là thị trường hàng hóa nhập được khẩu song song) và Điều
526 Đạo luật Thuế quan áp dụng như thế nào cho mỗi trường hợp theo hướng bảo vệ
chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ[13]. Trường hợp thứ nhất: một số công ty trong nước
đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ cho hàng hoá sản xuất ở nước ngoài. Công ty nước ngoài
muốn kiểm soát phân phối hàng hoá ở Hoa Kỳ bằng cách thiết lập công ty con ở
Hoa Kỳ. Công ty con đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ giống như nhãn hiệu của công ty mẹ
ở nước ngoài. Nhập khẩu song song bởi bên thứ ba mua sản phẩm ở nước ngoài tạo
ra thị trường xám. Những thay đổi xảy ra khi công ty Hoa Kỳ thiết lập công ty
con sản xuất ở nước ngoài hoặc bộ phận sản xuất và nhập khẩu hàng hoá để phân
phối trong nước. Nếu chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc công ty con ở nước ngoài bán
hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ ra nước ngoài, hàng hoá nhập khẩu song song
cạnh tranh với hàng hoá bán trong nước của chủ sở hữu nhãn hiệu. Cơ quan hải
quan có thể cho phép nhập khẩu song song trong trường hợp hàng hoá được sản xuất
ở nước ngoài bởi chính chủ thể nắm giữ nhãn hiệu Hoa Kỳ. Trường hợp thứ hai: chủ thể nắm giữ nhãn hiệu
Hoa Kỳ cho phép nhà sản xuất nước ngoài độc quyền sử dụng nhãn hiệu. Thông thường,
chủ sở hữu nhãn hiệu bán độc quyền sử dụng nhãn hiệu cho nhà sản xuất nước
ngoài ở một địa bàn nước ngoài cụ thể với điều kiện nhà sản xuất nước ngoài cam
kết không nhập khẩu hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ vào Hoa Kỳ. Nếu nhà sản
xuất nước ngoài hoặc bên thứ ba nhập khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ, hàng hoá được sản
xuất ở nước ngoài cạnh tranh với hàng hoá trong nước của chủ thể nắm giữ quyền
đối với nhãn hiệu ở Hoa Kỳ. Toà án tối cao phán quyết rằng hàng hoá do một nhà
sản xuất độc lập sản xuất ở nước ngoài bị cấm ở Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nhập khẩu
song song hàng hoá không bị cấm nếu chủ thể nắm giữ quyền đối với nhãn hiệu nước
ngoài và chủ thể nắm giữ quyền đối với nhãn hiệu Hoa Kỳ là một hoặc là chi
nhánh. Như đối với Mục 526 Đạo luật Thuế quan, cơ quan hải quan và một số toà
án đã và đang thừa nhận ngoại lệ mối quan hệ chi nhánh khi thực thi Mục 42 Đạo
luật Lanham. Trong vụ Olympus Corp. v. US[14], Toà án cho rằng Mục 42 không cấm
nhập khẩu hàng hoá mang nhãn hiệu Olympus do công ty mẹ của chủ sở hữu nhãn hiệu
Hoa Kỳ là doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất. Trong vụ Weil Ceramics và Glass, Inc.
v. Dash[15], việc nhập khẩu sứ Lladro từ nhà sản xuất Tây Ban Nha là chi nhánh
của chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ không bị coi là vi phạm Mục 42. Trong vụ Yamaha
Corp. v. ABC Int’l. Traders Corp.[16], nhập khẩu song song các sản phẩm của
Yamaha do công ty mẹ của chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ là một doanh nghiệp Nhật Bản
tiến hành được chấp nhận. Cơ sở của những phán quyết này là hàng hoá trong những
giao dịch này là hàng hoá chính hiệu chứ không phải là hàng hoá sao chép hay mô
phỏng như quy định của Mục 42. Tuy nhiên, năm 1989, Toà phúc thẩm khu vực số 4
đưa ra phán quyết trong vụ Lever Bros. Co. v. US[17] (gọi tắt là vụ Lever I) –
khác với trong vụ Kmart. Toà án phán quyết rằng: theo Mục 42 Đạo luật Lanham,
hàng hoá chính hiệu vẫn có thể không được nhập khẩu vào Hoa Kỳ nếu hàng hoá
khác biệt với hàng hoá trên thị trường Hoa Kỳ mặc dù có mối quan hệ chi nhánh
giữa công ty nước ngoài và công ty Hoa Kỳ, hoặc nhãn hiệu hợp pháp. Trong vụ
Kmart, sự việc không được xem xét theo Mục 42 Đạo luật Lanham mà theo Mục 526 Đạo
luật Thuế quan. Trong vụ Lever Bros. Co. v. US[18] (gọi tắt là vụ Lever II)
– sau khi tranh luận về lịch sử lập pháp
của Mục 42 Đạo luật Lanham, Toà án cho phán quyết rằng Mục 42 cấm “nhập khẩu
hàng hoá có sự khác biệt mang nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ tại Hoa
Kỳ, cho dù hàng hoá nước ngoài là chính hiệu hoặc có mối quan hệ chi nhánh giữa
các doanh nghiệp sản xuất”[19]. Sau Lever II, cơ quan hải quan Hoa Kỳ đã ban
hành quy định nhằm thực thi phán quyết trong Toà án[20]. Theo Phần 133 của Quy
định Hải quan, cơ quan hải quan xem xét ngăn chặn nhập khẩu những sản phẩm mang
nhãn hiệu hợp pháp mà có sự khác biệt với sản phẩm trên thị trường nội địa và
nhập khẩu không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ. Các yếu tố được xem
xét để xác định sự khác biệt của hàng hoá bao gồm: công thức, sự hình thành sản
phẩm, cấu trúc hoặc các bộ phận cấu thành sản phẩm, hoạt động hoặc các đặc điểm
hoạt động của sản phẩm, những khác biệt bắt nguồn từ các yêu cầu pháp lý và những
yếu tố khác biệt khác. Các Toà án Hoa Kỳ đã hiểu những yếu tố vừa nêu trong rất
nhiều vụ việc và mở rộng nghĩa của “khác biệt hàng hoá”. Các Toà án Hoa Kỳ đã
tìm ra “khác biệt hàng hoá” trong các trường hợp cụ thể sau đây: (i) xà phòng
nhập khẩu tạo ra ít bọt hơn, không có chất diệt khuẩn và mùi khác biệt với mùi
xà phòng trên thị trường Hoa Kỳ[21]; (ii) búp bê nhập khẩu có “giấy chứng sinh”
được viết bằng tiếng Tây Ban Nha và không được chấp nhận theo hệ thống đăng kí
của Hoa Kỳ[22]; (iii) sô-cô-la nhập khẩu khác về kiểm soát chất lượng, thành phần,
hình dáng, đóng gói và giá với sô-cô-la Hoa Kỳ[23]; (iv) sản phẩm sứ nhập khẩu
có vẽ những động vật không có ở Hoa Kỳ hoặc những hình vẽ với kiểu dáng và màu
sắc khác biệt với sản phẩm trên thị trường Hoa Kỳ[24]; (v) viên ngậm bạc hà nhập
khẩu có hàm lượng ca-lo và kích cỡ khác biệt với sản phẩm trên thị trường Hoa Kỳ[25];
(vi) đồ uống nhập khẩu có dán nhãn và chương trình trả lại chai sau khi uống
khác với đồ uống đang bán ở Hoa Kỳ[26]; (vii) đàn ghi-ta được sản xuất ở Nhật Bản
có hình dáng, bộ phận thay thế, màu sắc, điều khoản bảo hành khác với đàn
ghi-ta bán trên thị trường Hoa Kỳ[27]; (viii) trên bao gói của thực phẩm nhập
khẩu không cung cấp thông tin về thành phần, hàm lượng dinh dưỡng, xuất xứ sản
phẩm[28]. Như vậy, thậm chí trong trường hợp có mối quan hệ cùng sở hữu hoặc
cùng kiểm soát giữa chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ và nhà sản xuất nước ngoài, chủ
sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ vẫn có thể ngăn chặn nhập khẩu song song khi có sự
“khác biệt hàng hoá” giữa hàng hoá trên thị trường Hoa Kỳ và hàng hoá nhập
khẩu mang cùng một nhãn hiệu. Khi sự khác biệt đó tồn tại, nhiều toà án Hoa Kỳ
cho rằng hàng hoá nhập khẩu không phải là hàng hoá chính hiệu và việc sử dụng
nhãn hiệu như vậy có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, do đó bị coi là hành
vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu[29]. Công cụ “khác biệt hàng hoá” chứng
minh giá trị của nó trong ngăn chặn hàng hoá được nhập khẩu song song vào thị
trường Hoa Kỳ.
Tóm lại , sau Lever II, chủ sở hữu nhãn hiệu lại được trao
nhiều quyền hơn để chống lại nhập khẩu song song và hàng hoá trên thị trường
xám bằng cách áp dụng ngoại lệ “khác biệt hàng hoá”. Nhập khẩu song song được
chấp nhận và quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ không còn khi hai điều kiện
sau đây được thoả mãn: (i) chủ sở hữu
nhãn hiệu Hoa Kỳ có mối quan hệ cùng sở hữu hoặc cùng kiểm soát với nhà sản xuất
nước ngoài; (ii) không có sự khác biệt giữa hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá trên
thị trường Hoa Kỳ. Về hệ quả pháp lý của hết quyền và thương mại song song: sau
phán quyết trong vụ việc đầu tiên về hết quyền sở hữu trí tuệ, vụ Adams v.
Burke[30], các Toà án Hoa Kỳ cũng phán quyết tương tự như sau: khi hàng hoá
mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ được đưa ra thị trường với sự cho
phép của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể này không còn quyền ngăn chặn
tiếp tục bán hàng hoá[31]. Trong vụ việc Sebastian[32], Toà phúc thẩm khu vực số
9 kết luận rằng: “quyền kiểm soát việc phân phối sản phẩm mang nhãn hiệu được bảo
hộ của nhà sản xuất không kéo dài sau lần đầu tiên bán sản phẩm. Hành vi bán lại
sản phẩm đó của người mua không phải là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
và cũng không phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh”[33]. Bên cạnh mất quyền
phân phối, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ cũng không còn quyền can thiệp vào
việc sử dụng hàng hoá mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ. Do đó, những
người mua hàng hoá có thể sửa chữa, tái chế và đóng gói lại hàng hoá cũng như sử
dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trong hoạt động quảng cáo sản phẩm mang đối tượng
sở hữu trí tuệ được bảo hộ như họ mong muốn trừ khi sửa chữa làm cho người tiêu
dùng nhầm lẫn giữa hàng hoá được sửa chữa và hàng hoá ban đầu[34].
nhiều quyền hơn để chống lại nhập khẩu song song và hàng hoá trên thị trường
xám bằng cách áp dụng ngoại lệ “khác biệt hàng hoá”. Nhập khẩu song song được
chấp nhận và quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu Hoa Kỳ không còn khi hai điều kiện
sau đây được thoả mãn: (i) chủ sở hữu
nhãn hiệu Hoa Kỳ có mối quan hệ cùng sở hữu hoặc cùng kiểm soát với nhà sản xuất
nước ngoài; (ii) không có sự khác biệt giữa hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá trên
thị trường Hoa Kỳ. Về hệ quả pháp lý của hết quyền và thương mại song song: sau
phán quyết trong vụ việc đầu tiên về hết quyền sở hữu trí tuệ, vụ Adams v.
Burke[30], các Toà án Hoa Kỳ cũng phán quyết tương tự như sau: khi hàng hoá
mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ được đưa ra thị trường với sự cho
phép của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể này không còn quyền ngăn chặn
tiếp tục bán hàng hoá[31]. Trong vụ việc Sebastian[32], Toà phúc thẩm khu vực số
9 kết luận rằng: “quyền kiểm soát việc phân phối sản phẩm mang nhãn hiệu được bảo
hộ của nhà sản xuất không kéo dài sau lần đầu tiên bán sản phẩm. Hành vi bán lại
sản phẩm đó của người mua không phải là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
và cũng không phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh”[33]. Bên cạnh mất quyền
phân phối, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ cũng không còn quyền can thiệp vào
việc sử dụng hàng hoá mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ. Do đó, những
người mua hàng hoá có thể sửa chữa, tái chế và đóng gói lại hàng hoá cũng như sử
dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trong hoạt động quảng cáo sản phẩm mang đối tượng
sở hữu trí tuệ được bảo hộ như họ mong muốn trừ khi sửa chữa làm cho người tiêu
dùng nhầm lẫn giữa hàng hoá được sửa chữa và hàng hoá ban đầu[34].
4. Pháp luật và thực tiễn Liên minh Châu Âu
Trong vụ việc mang
tính bước ngoặt Deutsche Grammophon[35], Toà án Liên minh Châu Âu đã thiết lập
nguyên tắc hết quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi Liên minh Châu Âu. Theo đó,
khi chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ đã đồng ý đưa hàng hóa ra thị trường của
bất kỳ nước thành viên nào, chủ thể này không còn quyền để ngăn chặn nhập khẩu
hàng hoá vào thị trường của các nước thành viên, nói cách khác thương mại song
song trong thị trường Liên minh Châu Âu được công nhận là hợp pháp[36]. Nhiều
năm sau vụ Duestche Grammophon, hết quyền trong phạm vi Cộng đồng Châu Âu đã được
pháp điển hoá và được quy định trong Chỉ thị đầu tiên về nhãn hiệu số
89/104/EEC năm 1988 (gọi tắt là Chỉ thị 89/104/EEC)[37]. Bên cạnh Toà án Liên
minh Châu Âu, cơ quan lập pháp Liên minh Châu Âu cũng đóng vai trò rất quan trọng
trong việc xây dựng và phát triển nguyên tắc hết quyền khu vực. Sau đó, Điều 13
Quy định về nhãn hiệu số 40/94 ngày 20-12-1993 về nhãn hiệu cộng đồng (gọi tắt
là Quy định số 40/94) nhắc lại quy định tại Điều 7 Chỉ thị về nhãn hiệu[38]. Hiện
nay, Chỉ thị 89/104/EEC được thay thế bằng Chỉ thị 2008/95/EC của Nghị viện Châu
Âu ngày 22-10-2008 hài hoà pháp luật của các nước thành viên liên quan đến nhãn
hiệu (gọi tắt là Chỉ thị 2008/95/EC)[39] và Quy định về nhãn hiệu số 40/94 được
thay thế bằng Quy định (EC) 207/2009 ngày 26-02-2009 về nhãn hiệu cộng đồng (gọi
tắt là Quy định (EC) 207/2009)[40]. Cần lưu ý rằng, pháp luật và thực tiễn của
Liên minh Châu Âu, cơ chế hết quyền khu vực và thương mại song song được áp dụng
đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ. Trong bài viết này, tác giả tập trung
nghiên cứu hết quyền và thương mại song song hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ
bởi vì pháp luật nhãn hiệu của Liên minh Châu Âu luôn tiên phong trong quá
trình thiết lập nguyên tắc hết quyền trong phạm vi Liên minh (đối với Hoa Kỳ,
pháp luật sáng chế đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển
của hết quyền sở hữu trí tuệ). Đáng chú ý, các quy định và các phán quyết của
Toà án về hết quyền đối với nhãn hiệu thường là những dấu mốc quan trọng trong
sự thiết lập và phát triển nguyên tắc quyền trong phạm vi Liên minh Châu Âu.
Theo quy định tại Điều 7 Chỉ thị 2008/95/EC và Điều 13 Quy định (EC) 207/2009,
hết quyền đối với nhãn hiệu trong phạm vi khu vực xảy ra và chủ sở hữu nhãn hiệu
không còn quyền ngăn cấm sử dụng nhãn hiệu trong mối quan hệ với hàng hoá, hoặc
phản đối tiếp tục kinh doanh hàng hoá khi những hàng hoá này đã được đưa ra thị
trường khu vực bởi chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc với sự đồng ý của chủ sở hữu
nhãn hiệu. Tuy nhiên, hết quyền không xảy ra khi chủ sở hữu chứng minh “lý do
chính đáng …phản đối tiếp tục kinh doanh hàng hoá.” Hai điều luật này đều quy định
như sau: “1. Chủ sở hữu nhãn hiệu không được cấm người khác sử dụng nhãn hiệu
trong mối quan hệ với hàng hoá mà chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được sự
đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu đưa ra thị trường Cộng đồng. 2. Không áp dụng
quy định của đoạn 1 khi tồn tại những lý do chính đáng cho phép chủ sở hữu nhãn
hiệu phản đối tiếp tục kinh doanh hàng hoá, đặc biệt khi tình trạng của hàng
hoá bị thay đổi hoặc bị hư hỏng sau khi được đưa ra thị trường.” Tương tự pháp
luật Hoa Kỳ, pháp luật Liên minh Châu Âu thừa nhận một số ngoại lệ cho nguyên tắc
hết quyền khu vực đối với nhãn hiệu. Ngay cả trong trường hợp khi hàng hoá đã
được đưa ra thị trường khu vực bởi chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc với sự đồng
ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu luôn tìm “những lý do chính
đáng” để duy trì quyền sở hữu trí tuệ trên cơ sở Điều 7(2) Chỉ thị 2008/95/EC
và Điều 13(2) Quy định (EC) 207/2009 (trước đây là Chỉ thị 89/104/EEC và Quy định
(EC) số 40/94). Chủ sở hữu thường viện dẫn rằng “tình trạng của hàng hoá bị
thay đổi hoặc hư hỏng sau khi được đưa ra thị trường”, ví dụ trong trường hợp
đóng gói lại. Chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhiều căn cứ với mục đích làm vô hiệu
hoá thuyết hết quyền và ngăn chặn sản phẩm nhập khẩu song song. Ví dụ: sản phẩm
có khiếm khuyết, sự can thiệp giá của chính phủ, thiệt hại danh tiếng của chủ sở
hữu nhãn hiệu, sự khác biệt giữa sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm trên thị trường
nội địa[41]. Theo các phán quyết của Toà án Liên minh Châu Âu, chủ sở hữu nhãn
hiệu mất quyền ngăn chặn người mua hàng hoá “tự do bán lại hàng hoá, […] và tự
do sử dụng nhãn hiệu nhằm giúp người tiêu dùng làm quen với hàng hoá cũng như
nhãn hiệu này khi tiếp tục kinh doanh hàng hoá”[42]. Bởi vì hết quyền đối với nhãn
hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu không thể dựa vào quyền của mình “để ngăn chặn nhà
nhập khẩu bán sản phẩm đã đưa ra thị trường một nước thành viên khác bởi chính
chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc với sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu”[43]. Hơn nữa,
chủ sở hữu nhãn hiệu không thể ngăn cấm bên thứ ba sử dụng nhãn hiệu trong quảng
cáo khi bên thứ ba bán hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ hoặc tiến hành các dịch
vụ liên quan đến hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ[44]. Thêm vào đó, chủ sở hữu
nhãn hiệu có thể mất quyền can thiệp vào hoạt động đóng gói lại hàng hoá mang
nhãn hiệu được bảo hộ[45]. Trong vụ việc Parfums Christian Dior v. Evora[46],
Toà án Liên minh Châu Âu đã yêu cầu làm rõ vấn đề: người bán lại có thể sử dụng
nhãn hiệu gắn với hàng hoá cho mục đích quảng cáo hay không. Theo Toà án, khi
hàng hoá được đưa ra thị trường khu vực bởi chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc với
sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, “người bán lại, bên cạnh tự do bán lại hàng hoá còn được tự do sử dụng
nhãn hiệu nhằm giúp người tiêu dùng làm quen với hàng hoá cũng như nhãn hiệu
này khi tiếp tục kinh doanh hàng hoá”[47]. Quyền sử dụng nhãn hiệu trong quảng
cáo hàng hoá của người mua sau khi hết quyền đối với nhãn hiệu xảy ra được khẳng
định và làm rõ trong vụ việc Bayerische Motorenwerke AG (BMW) and BMW Nederland
BV v. Ronald Karel Deenik[48]. Trong vụ việc này, một người sửa chữa ô tô sử dụng
nhãn hiệu BMW nhằm thông báo cho khách hàng người này chuyên sửa chữa và bán xe
BMW đã qua sử dụng (mặc dù đây không phải một đại lý xe BMW). Toà án Liên minh
Châu Âu tách biệt quảng cáo trong hai trường hợp: loại thứ nhất là bán xe BMW
đã qua sử dụng và loại thứ hai là sửa chữa và bảo dưỡng xe BMW. Toà án kết luận
như sau: sử dụng nhãn hiệu để quảng cáo trong cả hai trường hợp đều được công
nhận, “trừ khi nhãn hiệu được sử dụng theo cách tạo ấn tượng rằng có mối quan hệ
thương mại giữa các chủ thể khác với chủ sở hữu nhãn hiệu, cụ thể là hoạt động
kinh doanh của người bán lại gắn với mạng lưới phân phối của chủ sở hữu nhãn hiệu
hoặc có mối quan hệ đặc biệt giữa người bán lại và chủ sở hữu nhãn hiệu”[49].
tính bước ngoặt Deutsche Grammophon[35], Toà án Liên minh Châu Âu đã thiết lập
nguyên tắc hết quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi Liên minh Châu Âu. Theo đó,
khi chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ đã đồng ý đưa hàng hóa ra thị trường của
bất kỳ nước thành viên nào, chủ thể này không còn quyền để ngăn chặn nhập khẩu
hàng hoá vào thị trường của các nước thành viên, nói cách khác thương mại song
song trong thị trường Liên minh Châu Âu được công nhận là hợp pháp[36]. Nhiều
năm sau vụ Duestche Grammophon, hết quyền trong phạm vi Cộng đồng Châu Âu đã được
pháp điển hoá và được quy định trong Chỉ thị đầu tiên về nhãn hiệu số
89/104/EEC năm 1988 (gọi tắt là Chỉ thị 89/104/EEC)[37]. Bên cạnh Toà án Liên
minh Châu Âu, cơ quan lập pháp Liên minh Châu Âu cũng đóng vai trò rất quan trọng
trong việc xây dựng và phát triển nguyên tắc hết quyền khu vực. Sau đó, Điều 13
Quy định về nhãn hiệu số 40/94 ngày 20-12-1993 về nhãn hiệu cộng đồng (gọi tắt
là Quy định số 40/94) nhắc lại quy định tại Điều 7 Chỉ thị về nhãn hiệu[38]. Hiện
nay, Chỉ thị 89/104/EEC được thay thế bằng Chỉ thị 2008/95/EC của Nghị viện Châu
Âu ngày 22-10-2008 hài hoà pháp luật của các nước thành viên liên quan đến nhãn
hiệu (gọi tắt là Chỉ thị 2008/95/EC)[39] và Quy định về nhãn hiệu số 40/94 được
thay thế bằng Quy định (EC) 207/2009 ngày 26-02-2009 về nhãn hiệu cộng đồng (gọi
tắt là Quy định (EC) 207/2009)[40]. Cần lưu ý rằng, pháp luật và thực tiễn của
Liên minh Châu Âu, cơ chế hết quyền khu vực và thương mại song song được áp dụng
đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ. Trong bài viết này, tác giả tập trung
nghiên cứu hết quyền và thương mại song song hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ
bởi vì pháp luật nhãn hiệu của Liên minh Châu Âu luôn tiên phong trong quá
trình thiết lập nguyên tắc hết quyền trong phạm vi Liên minh (đối với Hoa Kỳ,
pháp luật sáng chế đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển
của hết quyền sở hữu trí tuệ). Đáng chú ý, các quy định và các phán quyết của
Toà án về hết quyền đối với nhãn hiệu thường là những dấu mốc quan trọng trong
sự thiết lập và phát triển nguyên tắc quyền trong phạm vi Liên minh Châu Âu.
Theo quy định tại Điều 7 Chỉ thị 2008/95/EC và Điều 13 Quy định (EC) 207/2009,
hết quyền đối với nhãn hiệu trong phạm vi khu vực xảy ra và chủ sở hữu nhãn hiệu
không còn quyền ngăn cấm sử dụng nhãn hiệu trong mối quan hệ với hàng hoá, hoặc
phản đối tiếp tục kinh doanh hàng hoá khi những hàng hoá này đã được đưa ra thị
trường khu vực bởi chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc với sự đồng ý của chủ sở hữu
nhãn hiệu. Tuy nhiên, hết quyền không xảy ra khi chủ sở hữu chứng minh “lý do
chính đáng …phản đối tiếp tục kinh doanh hàng hoá.” Hai điều luật này đều quy định
như sau: “1. Chủ sở hữu nhãn hiệu không được cấm người khác sử dụng nhãn hiệu
trong mối quan hệ với hàng hoá mà chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được sự
đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu đưa ra thị trường Cộng đồng. 2. Không áp dụng
quy định của đoạn 1 khi tồn tại những lý do chính đáng cho phép chủ sở hữu nhãn
hiệu phản đối tiếp tục kinh doanh hàng hoá, đặc biệt khi tình trạng của hàng
hoá bị thay đổi hoặc bị hư hỏng sau khi được đưa ra thị trường.” Tương tự pháp
luật Hoa Kỳ, pháp luật Liên minh Châu Âu thừa nhận một số ngoại lệ cho nguyên tắc
hết quyền khu vực đối với nhãn hiệu. Ngay cả trong trường hợp khi hàng hoá đã
được đưa ra thị trường khu vực bởi chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc với sự đồng
ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu luôn tìm “những lý do chính
đáng” để duy trì quyền sở hữu trí tuệ trên cơ sở Điều 7(2) Chỉ thị 2008/95/EC
và Điều 13(2) Quy định (EC) 207/2009 (trước đây là Chỉ thị 89/104/EEC và Quy định
(EC) số 40/94). Chủ sở hữu thường viện dẫn rằng “tình trạng của hàng hoá bị
thay đổi hoặc hư hỏng sau khi được đưa ra thị trường”, ví dụ trong trường hợp
đóng gói lại. Chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhiều căn cứ với mục đích làm vô hiệu
hoá thuyết hết quyền và ngăn chặn sản phẩm nhập khẩu song song. Ví dụ: sản phẩm
có khiếm khuyết, sự can thiệp giá của chính phủ, thiệt hại danh tiếng của chủ sở
hữu nhãn hiệu, sự khác biệt giữa sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm trên thị trường
nội địa[41]. Theo các phán quyết của Toà án Liên minh Châu Âu, chủ sở hữu nhãn
hiệu mất quyền ngăn chặn người mua hàng hoá “tự do bán lại hàng hoá, […] và tự
do sử dụng nhãn hiệu nhằm giúp người tiêu dùng làm quen với hàng hoá cũng như
nhãn hiệu này khi tiếp tục kinh doanh hàng hoá”[42]. Bởi vì hết quyền đối với nhãn
hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu không thể dựa vào quyền của mình “để ngăn chặn nhà
nhập khẩu bán sản phẩm đã đưa ra thị trường một nước thành viên khác bởi chính
chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc với sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu”[43]. Hơn nữa,
chủ sở hữu nhãn hiệu không thể ngăn cấm bên thứ ba sử dụng nhãn hiệu trong quảng
cáo khi bên thứ ba bán hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ hoặc tiến hành các dịch
vụ liên quan đến hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ[44]. Thêm vào đó, chủ sở hữu
nhãn hiệu có thể mất quyền can thiệp vào hoạt động đóng gói lại hàng hoá mang
nhãn hiệu được bảo hộ[45]. Trong vụ việc Parfums Christian Dior v. Evora[46],
Toà án Liên minh Châu Âu đã yêu cầu làm rõ vấn đề: người bán lại có thể sử dụng
nhãn hiệu gắn với hàng hoá cho mục đích quảng cáo hay không. Theo Toà án, khi
hàng hoá được đưa ra thị trường khu vực bởi chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc với
sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, “người bán lại, bên cạnh tự do bán lại hàng hoá còn được tự do sử dụng
nhãn hiệu nhằm giúp người tiêu dùng làm quen với hàng hoá cũng như nhãn hiệu
này khi tiếp tục kinh doanh hàng hoá”[47]. Quyền sử dụng nhãn hiệu trong quảng
cáo hàng hoá của người mua sau khi hết quyền đối với nhãn hiệu xảy ra được khẳng
định và làm rõ trong vụ việc Bayerische Motorenwerke AG (BMW) and BMW Nederland
BV v. Ronald Karel Deenik[48]. Trong vụ việc này, một người sửa chữa ô tô sử dụng
nhãn hiệu BMW nhằm thông báo cho khách hàng người này chuyên sửa chữa và bán xe
BMW đã qua sử dụng (mặc dù đây không phải một đại lý xe BMW). Toà án Liên minh
Châu Âu tách biệt quảng cáo trong hai trường hợp: loại thứ nhất là bán xe BMW
đã qua sử dụng và loại thứ hai là sửa chữa và bảo dưỡng xe BMW. Toà án kết luận
như sau: sử dụng nhãn hiệu để quảng cáo trong cả hai trường hợp đều được công
nhận, “trừ khi nhãn hiệu được sử dụng theo cách tạo ấn tượng rằng có mối quan hệ
thương mại giữa các chủ thể khác với chủ sở hữu nhãn hiệu, cụ thể là hoạt động
kinh doanh của người bán lại gắn với mạng lưới phân phối của chủ sở hữu nhãn hiệu
hoặc có mối quan hệ đặc biệt giữa người bán lại và chủ sở hữu nhãn hiệu”[49].
5. Pháp luật và thực tiễn Việt Nam
5.1. Pháp luật Hết quyền sở hữu trí tuệ
được quy định lần đầu tiên trong Bộ luật dân sự năm 1995 đối với ba đối tượng sở
hữu công nghiệp là sáng chế, giải pháp hữu ích[50] và kiểu dáng công nghiệp tại
Điều 803(2) . Tiếp đó, hết quyền sở hữu trí tuệ đối với hai đối tượng sở hữu
công nghiệp là nhãn hiệu và tên gọi xuất xứ hàng hoá[51] được quy định trong tại
điểm b khoản 3 Điều 53 Nghị định số 63/CP. Bên cạnh Nghị định số 63/CP, trước
khi Luật sở hữu trí tuệ được ban hành, hết quyền đối với nhãn hiệu còn được hiểu
thông qua quy định của một số văn bản pháp luật khác. Đó là: (i) Thông tư số
3055/TT-SHCN ngày 31-12-1996 của Bộ Khoa học, Công nghệ, Môi trường hướng dẫn
thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ
tục khác của Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 của Chính phủ quy định chi tiết
về sở hữu công nghiệp (sau đây viết tắt là Thông tư số 3055/TT-SHCN); (ii) Thông
tư số 825/2000/TT-BKHCNMT; (iii) Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01-02-2001 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 của
Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp (sau đây viết tắt là Nghị định
số 06/2001/NĐ-CP); (iv) Quyết định số 1906/2004/QĐ-BYT. Tuy nhiên, cần phải lưu
ý rằng, Thông tư số 3055/TT-SHCN, Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT và Nghị định
số 06/2001/NĐ-CP đã hết hiệu lực thi hành[52]. Do đó, các quy định liên quan đến
hết quyền đối với nhãn hiệu cũng không còn giá trị pháp lý. Hiện nay, vấn đề hết
hết quyền sở hữu trí tuệ và nhập khẩu song song được hiểu thông qua quy định
trong một số văn bản pháp luật sau đây: Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa
đổi, bổ sung năm 2009; Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về
sở hữu công nghiệp (sau đây viết tắt là Nghị định số 103/2006/NĐ-CP); (ii)
Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng
dẫn thi hành Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghiệp (sau đây viết tắt là
Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN)[53]. Theo điểm b khoản 2 Điều 125 Luật sở hữu trí
tuệ: “Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp và tổ chức, cá nhân được trao quyền
sử dụng hoặc quyền quản lý chỉ dẫn địa lý không có quyền cấm người khác[…]lưu
thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm được đưa ra thị trường, kể cả
thị trường nước ngoài một cách hợp pháp, trừ sản phẩm không phải do chính chủ sở
hữu nhãn hiệu hoặc người được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu đưa ra thị trường
nước ngoài. Như vậy, hết quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp xảy ra
khi “sản phẩm được đưa ra thị trường, kể cả thị trường nước ngoài một cách hợp
pháp”. Cụm từ này được làm rõ tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP.
Theo đó: “Sản phẩm được đưa ra thị trường, kể cả thị trường nước ngoài một cách
hợp pháp […] được hiểu là sản phẩm do chính chủ sở hữu, người được chuyển
giao quyền sử dụng, kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc,
người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường
trong nước hoặc nước ngoài. Nghiên cứu điểm b khoản 2 Điều 125 trong mối quan hệ
với khoản 2 Điều 21 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP cho thấy: hết quyền đối với các
đối tượng sở hữu công nghiệp xảy ra khi hai điều kiện thoả mãn: (i) sản phẩm đã
được đưa ra thị trường (bất kể thị trường trong nước hay thị trường nước
ngoài); (ii) chủ thể đưa sản phẩm ra thị trường là chủ sở hữu đối tượng sở hữu
công nghiệp, người được chuyển giao quyền sử dụng (bao gồm cả người được chuyển
giao quyền sử dụng sáng chế theo quyền định bắt buộc của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền)[54], hoặc người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp[55].
Theo Luật sở hữu trí tuệ, quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng
sở hữu công nghiệp chỉ dành cho sáng chế (xem các Điều từ 145 đến 147 Luật sở hữu
trí tuệ) và quy định quyền sử dụng trước chỉ dành cho sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp (xem Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ). Với phần quy định “Chủ sở hữu đối tượng
sở hữu công nghiệp…kể cả thị trường nước ngoài” trong quy định tại điểm b, khoản
2 Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ, Việt Nam khẳng định tiếp tục áp dụng nguyên tắc
hết quyền quốc tế và tính hợp pháp của nhập khẩu song song cho các đối tượng sở
hữu công nghiệp. Tính hợp pháp của nhập khẩu song song tiếp tục được khẳng định
trong Thông tư 37/2011/TT-BKHCN. Theo đó, “Nhập khẩu song song…là việc tổ chức,
cá nhân nhập khẩu sản phẩm do chính chủ
sở hữu hoặc tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền sử dụng, kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc, người có quyền
sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường nước ngoài, mặc
dù không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp” (khoản 1 Điều
10). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nhập khẩu song song được áp dụng đối
với không chỉ các đối tượng sở hữu công nghiệp mà còn đối với giống cây trồng.
Khoản 2 Điều 190 Luật sở hữu trí tuệ thừa nhận nguyên tắc hết quốc tế và thương
mại song song được áp dụng cho quyền đối với giống cây trồng với hai ngoại lệ
được quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 190. Cụ thể, khoản 2 Điều 190
quy định: “Quyền đối với giống cây trồng không được áp dụng đối với các hành vi
liên quan đến vật liệu của giống cây trồng được bảo hộ do chủ bằng bảo hộ hoặc
người được chủ bằng bảo hộ cho phép bán hoặc bằng cách khác đưa ra thị trường
Việt Nam hoặc thị trường nước ngoài, trừ các hành vi sau đây…” Đối với quyền
tác giả, tuy nhiên, quy định về cơ chế hết quyền không rõ ràng. Theo quy định tại
điểm d khoản 1 Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ, chủ thể nắm giữ quyền tác giả có
quyền “phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm”. Tuy nhiên, vấn đề
không rõ là nhập khẩu song song bản gốc hoặc bản sao tác phẩm là hành vi hợp
pháp hay bất hợp pháp? Hơn nữa, thương mại song song các hàng hoá được bảo hộ
quyền tác giả không bị liệt kê trong danh mục hành vi xâm phạm quyền tác giả
theo Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ. Như vậy, không có bất kỳ quy định nào đề cập
đến cơ chế hết quyền đối với quyền tác giả trong Luật sở hữu trí tuệ và các văn
bản hướng dẫn thi hành Luật này. Trong trường hợp thiếu quy định cụ thể về cơ
chế hết quyền, quyền chủ sở hữu quyền tác giả được đặt lên hàng đầu[56], họ có
độc quyền trong các hoạt động thương mại hoá sản phẩm được bảo hộ quyền tác giả,
trong đó bao gồm hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Theo điểm b khoản 2 Điều
125, khi hết quyền sở hữu công nghiệp xảy ra, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công
nghiệp “không có quyền ngăn cấm người khác […] lưu thông, nhập khẩu, khai
thác công dụng của sản phẩm”. Nghĩa của từ “lưu thông” được giải thích tại khoản
1 Điều 21 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP. Cụ thể, hành vi lưu thông sản phẩm “bao
gồm cả hành vi bán, trưng bày để bán, vận chuyển sản phẩm.” Cụm từ “khai thác
công dụng” không được giải thích trong các văn bản hướng dẫn thi hành Luật sở hữu
trí tuệ. Nghĩa của cụm từ “khai thác công dụng” được hiểu theo quy định của Bộ
luật dân sự năm 2005. Theo đó, khai thác công dụng của sản phẩm được hiểu là thực
hiện hành vi sử dụng sản phẩm. Cụ thể, Điều 192 Bộ luật dân sự quy định “Quyền
sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.” Như vậy,
các quyền bán, trưng bày để bán, vận chuyển, nhập khẩu, sử dụng sản phẩm của chủ
sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp không còn khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Nói cách khác, tổ chức, cá nhân thực hiện những hành vi vừa nêu khi sản phẩm
mang đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ đã được đưa ra thị trường bởi
chính chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp hoặc người được phép của chủ thể
này không bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
được quy định lần đầu tiên trong Bộ luật dân sự năm 1995 đối với ba đối tượng sở
hữu công nghiệp là sáng chế, giải pháp hữu ích[50] và kiểu dáng công nghiệp tại
Điều 803(2) . Tiếp đó, hết quyền sở hữu trí tuệ đối với hai đối tượng sở hữu
công nghiệp là nhãn hiệu và tên gọi xuất xứ hàng hoá[51] được quy định trong tại
điểm b khoản 3 Điều 53 Nghị định số 63/CP. Bên cạnh Nghị định số 63/CP, trước
khi Luật sở hữu trí tuệ được ban hành, hết quyền đối với nhãn hiệu còn được hiểu
thông qua quy định của một số văn bản pháp luật khác. Đó là: (i) Thông tư số
3055/TT-SHCN ngày 31-12-1996 của Bộ Khoa học, Công nghệ, Môi trường hướng dẫn
thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ
tục khác của Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 của Chính phủ quy định chi tiết
về sở hữu công nghiệp (sau đây viết tắt là Thông tư số 3055/TT-SHCN); (ii) Thông
tư số 825/2000/TT-BKHCNMT; (iii) Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01-02-2001 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 của
Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp (sau đây viết tắt là Nghị định
số 06/2001/NĐ-CP); (iv) Quyết định số 1906/2004/QĐ-BYT. Tuy nhiên, cần phải lưu
ý rằng, Thông tư số 3055/TT-SHCN, Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT và Nghị định
số 06/2001/NĐ-CP đã hết hiệu lực thi hành[52]. Do đó, các quy định liên quan đến
hết quyền đối với nhãn hiệu cũng không còn giá trị pháp lý. Hiện nay, vấn đề hết
hết quyền sở hữu trí tuệ và nhập khẩu song song được hiểu thông qua quy định
trong một số văn bản pháp luật sau đây: Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa
đổi, bổ sung năm 2009; Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về
sở hữu công nghiệp (sau đây viết tắt là Nghị định số 103/2006/NĐ-CP); (ii)
Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng
dẫn thi hành Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghiệp (sau đây viết tắt là
Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN)[53]. Theo điểm b khoản 2 Điều 125 Luật sở hữu trí
tuệ: “Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp và tổ chức, cá nhân được trao quyền
sử dụng hoặc quyền quản lý chỉ dẫn địa lý không có quyền cấm người khác[…]lưu
thông, nhập khẩu, khai thác công dụng của sản phẩm được đưa ra thị trường, kể cả
thị trường nước ngoài một cách hợp pháp, trừ sản phẩm không phải do chính chủ sở
hữu nhãn hiệu hoặc người được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu đưa ra thị trường
nước ngoài. Như vậy, hết quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp xảy ra
khi “sản phẩm được đưa ra thị trường, kể cả thị trường nước ngoài một cách hợp
pháp”. Cụm từ này được làm rõ tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP.
Theo đó: “Sản phẩm được đưa ra thị trường, kể cả thị trường nước ngoài một cách
hợp pháp […] được hiểu là sản phẩm do chính chủ sở hữu, người được chuyển
giao quyền sử dụng, kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc,
người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường
trong nước hoặc nước ngoài. Nghiên cứu điểm b khoản 2 Điều 125 trong mối quan hệ
với khoản 2 Điều 21 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP cho thấy: hết quyền đối với các
đối tượng sở hữu công nghiệp xảy ra khi hai điều kiện thoả mãn: (i) sản phẩm đã
được đưa ra thị trường (bất kể thị trường trong nước hay thị trường nước
ngoài); (ii) chủ thể đưa sản phẩm ra thị trường là chủ sở hữu đối tượng sở hữu
công nghiệp, người được chuyển giao quyền sử dụng (bao gồm cả người được chuyển
giao quyền sử dụng sáng chế theo quyền định bắt buộc của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền)[54], hoặc người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp[55].
Theo Luật sở hữu trí tuệ, quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng
sở hữu công nghiệp chỉ dành cho sáng chế (xem các Điều từ 145 đến 147 Luật sở hữu
trí tuệ) và quy định quyền sử dụng trước chỉ dành cho sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp (xem Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ). Với phần quy định “Chủ sở hữu đối tượng
sở hữu công nghiệp…kể cả thị trường nước ngoài” trong quy định tại điểm b, khoản
2 Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ, Việt Nam khẳng định tiếp tục áp dụng nguyên tắc
hết quyền quốc tế và tính hợp pháp của nhập khẩu song song cho các đối tượng sở
hữu công nghiệp. Tính hợp pháp của nhập khẩu song song tiếp tục được khẳng định
trong Thông tư 37/2011/TT-BKHCN. Theo đó, “Nhập khẩu song song…là việc tổ chức,
cá nhân nhập khẩu sản phẩm do chính chủ
sở hữu hoặc tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền sử dụng, kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc, người có quyền
sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường nước ngoài, mặc
dù không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp” (khoản 1 Điều
10). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nhập khẩu song song được áp dụng đối
với không chỉ các đối tượng sở hữu công nghiệp mà còn đối với giống cây trồng.
Khoản 2 Điều 190 Luật sở hữu trí tuệ thừa nhận nguyên tắc hết quốc tế và thương
mại song song được áp dụng cho quyền đối với giống cây trồng với hai ngoại lệ
được quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 190. Cụ thể, khoản 2 Điều 190
quy định: “Quyền đối với giống cây trồng không được áp dụng đối với các hành vi
liên quan đến vật liệu của giống cây trồng được bảo hộ do chủ bằng bảo hộ hoặc
người được chủ bằng bảo hộ cho phép bán hoặc bằng cách khác đưa ra thị trường
Việt Nam hoặc thị trường nước ngoài, trừ các hành vi sau đây…” Đối với quyền
tác giả, tuy nhiên, quy định về cơ chế hết quyền không rõ ràng. Theo quy định tại
điểm d khoản 1 Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ, chủ thể nắm giữ quyền tác giả có
quyền “phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm”. Tuy nhiên, vấn đề
không rõ là nhập khẩu song song bản gốc hoặc bản sao tác phẩm là hành vi hợp
pháp hay bất hợp pháp? Hơn nữa, thương mại song song các hàng hoá được bảo hộ
quyền tác giả không bị liệt kê trong danh mục hành vi xâm phạm quyền tác giả
theo Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ. Như vậy, không có bất kỳ quy định nào đề cập
đến cơ chế hết quyền đối với quyền tác giả trong Luật sở hữu trí tuệ và các văn
bản hướng dẫn thi hành Luật này. Trong trường hợp thiếu quy định cụ thể về cơ
chế hết quyền, quyền chủ sở hữu quyền tác giả được đặt lên hàng đầu[56], họ có
độc quyền trong các hoạt động thương mại hoá sản phẩm được bảo hộ quyền tác giả,
trong đó bao gồm hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Theo điểm b khoản 2 Điều
125, khi hết quyền sở hữu công nghiệp xảy ra, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công
nghiệp “không có quyền ngăn cấm người khác […] lưu thông, nhập khẩu, khai
thác công dụng của sản phẩm”. Nghĩa của từ “lưu thông” được giải thích tại khoản
1 Điều 21 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP. Cụ thể, hành vi lưu thông sản phẩm “bao
gồm cả hành vi bán, trưng bày để bán, vận chuyển sản phẩm.” Cụm từ “khai thác
công dụng” không được giải thích trong các văn bản hướng dẫn thi hành Luật sở hữu
trí tuệ. Nghĩa của cụm từ “khai thác công dụng” được hiểu theo quy định của Bộ
luật dân sự năm 2005. Theo đó, khai thác công dụng của sản phẩm được hiểu là thực
hiện hành vi sử dụng sản phẩm. Cụ thể, Điều 192 Bộ luật dân sự quy định “Quyền
sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.” Như vậy,
các quyền bán, trưng bày để bán, vận chuyển, nhập khẩu, sử dụng sản phẩm của chủ
sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp không còn khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Nói cách khác, tổ chức, cá nhân thực hiện những hành vi vừa nêu khi sản phẩm
mang đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ đã được đưa ra thị trường bởi
chính chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp hoặc người được phép của chủ thể
này không bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
5.2. Một số vụ việc
liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại song song Ở Việt Nam, cho đến
nay, không nhiều vụ việc liên quan đến hết quyền sở hữu trí tuệ và nhập khẩu
song song. Những vụ việc liên quan đến hết quyền sở hữu trí tuệ và nhập khẩu
song song chưa được giải quyết ở Toà án mà chỉ được xem xét ở các cơ quan hành
chính có chức năng thực thi quyền sở hữu trí tuệ, chủ yếu là các cơ quan quản
lý thị trường, thanh tra chuyên ngành, hải quan, cảnh sát kinh tế. Chủ yếu các
vụ việc này liên quan đến nhãn hiệu. Hơn nữa, đối với hầu hết các vụ việc này,
sau quá trình giải quyết các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khẳng định hàng hóa
được nhập khẩu không phải là hàng hóa được nhập khẩu song song mà là hàng hóa
giả mạo nhãn hiệu.
liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại song song Ở Việt Nam, cho đến
nay, không nhiều vụ việc liên quan đến hết quyền sở hữu trí tuệ và nhập khẩu
song song. Những vụ việc liên quan đến hết quyền sở hữu trí tuệ và nhập khẩu
song song chưa được giải quyết ở Toà án mà chỉ được xem xét ở các cơ quan hành
chính có chức năng thực thi quyền sở hữu trí tuệ, chủ yếu là các cơ quan quản
lý thị trường, thanh tra chuyên ngành, hải quan, cảnh sát kinh tế. Chủ yếu các
vụ việc này liên quan đến nhãn hiệu. Hơn nữa, đối với hầu hết các vụ việc này,
sau quá trình giải quyết các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khẳng định hàng hóa
được nhập khẩu không phải là hàng hóa được nhập khẩu song song mà là hàng hóa
giả mạo nhãn hiệu.
Vụ việc Kingmax
Trong vụ việc này, Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Chí Đức
(sau đây gọi tắt là Công ty Chí Đức) làm thủ tục nhập khẩu lô hàng là bộ nhớ
RAM mang nhãn hiệu “KINGMAX” từ HongKong vào Việt Nam. Theo Công văn số
1420/SHTT-TTKN của Cục Sở hữu trí tuệ ngày 06-9-2007, sản phẩm này do Công ty
Kingmax Semiconductor Inc., Đài Loan sản xuất, bán rộng rãi trên thị trường
toàn cầu và “đã có từ khá lâu trên thị trường Việt Nam do một số Công ty nhập
khẩu vào”[57]. Nói cách khác, hoạt động nhập khẩu bộ nhớ RAM mang nhãn hiệu
“KINGMAX” được thực hiện từ lâu ở Việt Nam bởi nhiều doanh nghiệp. Công ty TNHH
phát triển kỹ thuật ứng dụng Viễn Sơn (gọi tắt là Công ty Viễn Sơn) đã được Cục
Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá “KINGMAX” dùng
cho sản phẩm bộ nhớ máy vi tính và máy vi tính (văn bằng bảo hộ số 77256, ngày
24-11-2006). Trên cơ sở này, Công ty Viễn Sơn gửi công văn tới Chi cục Hải quan
thành phố Hồ Chí Minh đề nghị tạm dừng thủ tục thông quan đối với lô hàng nhập
khẩu của Công ty Chí Đức với lý do đó là hàng giả mạo nhãn hiệu “KINGMAX”.
(sau đây gọi tắt là Công ty Chí Đức) làm thủ tục nhập khẩu lô hàng là bộ nhớ
RAM mang nhãn hiệu “KINGMAX” từ HongKong vào Việt Nam. Theo Công văn số
1420/SHTT-TTKN của Cục Sở hữu trí tuệ ngày 06-9-2007, sản phẩm này do Công ty
Kingmax Semiconductor Inc., Đài Loan sản xuất, bán rộng rãi trên thị trường
toàn cầu và “đã có từ khá lâu trên thị trường Việt Nam do một số Công ty nhập
khẩu vào”[57]. Nói cách khác, hoạt động nhập khẩu bộ nhớ RAM mang nhãn hiệu
“KINGMAX” được thực hiện từ lâu ở Việt Nam bởi nhiều doanh nghiệp. Công ty TNHH
phát triển kỹ thuật ứng dụng Viễn Sơn (gọi tắt là Công ty Viễn Sơn) đã được Cục
Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá “KINGMAX” dùng
cho sản phẩm bộ nhớ máy vi tính và máy vi tính (văn bằng bảo hộ số 77256, ngày
24-11-2006). Trên cơ sở này, Công ty Viễn Sơn gửi công văn tới Chi cục Hải quan
thành phố Hồ Chí Minh đề nghị tạm dừng thủ tục thông quan đối với lô hàng nhập
khẩu của Công ty Chí Đức với lý do đó là hàng giả mạo nhãn hiệu “KINGMAX”.
Trên cơ sở Công văn yêu cầu của Công ty Viễn Sơn, Chi cục Hải
quan thành phố Hồ Chí Minh thu giữ lô hàng của Công ty Chí Đức và trao đổi ý kiến
với Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Theo Sở Khoa học và Công
nghệ: Nhãn hiệu “KINGMAX” đã được bảo hộ, các bộ nhớ do Công ty Chí Đức nhập khẩu
chưa được chứng minh là do chính chủ sở hữu hay người được chủ sở hữu cho phép
đưa ra thị trường. Vì vậy, Công ty Chí Đức phải chứng minh điều này. Nếu Công
ty Chí Đức không chứng minh được sẽ bị xử phạt hành chính về hành vi sản xuất,
nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ để bán hàng hoá giả mạo nhãn hiệu, giả
mạo chỉ dẫn địa lý theo Điều 15 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 26-9-2006 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.
Sau đó, Hải quan thành phố Hồ Chí Minh lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu
xử lý đối với Công ty Chí Đức về hành vi nhập khẩu hàng giả mạo nhãn hiệu[58].
Công ty Chí Đức làm đơn đề nghị huỷ bỏ hiệu lực Văn bằng bảo hộ được cấp cho
Công ty Viễn Sơn với hai lý do: (i) Công ty Chí Đức vẫn nhập khẩu bộ nhớ mang
nhãn hiệu “KINGMAX” từ năm 2000 đến nay; (ii) Công ty Viễn Sơn không có quyền nộp
đơn xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Theo Công ty Chí Đức,
việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của Công ty Viễn Sơn “nhằm mục đích trục lợi,
ngăn cấm quyền kinh doanh hợp pháp của các công ty khác”[59]. Tức là, việc đăng
ký nhãn hiệu của Công ty Viễn Sơn nhằm ngăn chặn hoạt động nhập khẩu song song
sản phẩm bộ nhớ RAM và máy tính mang nhãn hiệu “KINGMAX” vào Việt Nam của các
doanh nghiệp khác. Cục Sở hữu trí tuệ chấp nhận yêu cầu của Công ty Chí Đức và
ra Quyết định số 1352/QĐ-SHTT (ngày 29-10-2007) huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận
đăng ký nhãn hiệu hàng hoá “KINGMAX” được cấp cho Công ty Viễn Sơn với lý do
các tài liệu của phía Công ty Viễn Sơn cung cấp cũng như lập luận của Công ty
TNHH Trường Xuân (đại diện pháp lý của Công ty Viễn Sơn) không chứng minh được
quyền nộp đơn hợp lệ của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 77256,
việc đăng ký nhãn hiệu của Công ty Viễn Sơn theo Giấy chứng nhận này không phù
hợp với quy định tại điểm c khoản Điều 14 Nghị định số 63/CP. Không chấp nhận
Quyết định số 1352/QĐ-SHTT, Công ty Viễn Sơn đã khởi kiện Quyết định này tại
Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Tại bản án sơ thẩm, Toà án nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh đã chấp nhận khiếu kiện của Công ty Viễn Sơn[60]. Tuy nhiên,
Toà phúc thẩm Toà án dân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh không chấp nhận
đơn khởi kiện của Công ty Viễn Sơn và giữ nguyên Quyết định 1352/QĐ-SHTT của Cục
Sở hữu trí tuệ[61]. Nghiên cứu vụ việc Kingmax cho thấy: khi xem xét những vụ
việc liên quan đến hàng hoá nhập khẩu mang nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với
nhãn hiệu đã được bảo hộ quyền ở Việt Nam, các cơ quan đã xem xét hai trường hợp:
(i) hàng hoá giả mạo về nhãn hiệu; (ii) hàng hoá nhập khẩu song song. Trong những
trường hợp này, điểm cốt yếu là nghĩa vụ chứng minh của nhà nhập khẩu song
song. Như đã nêu ở trên, sau khi Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT không còn hiệu
lực, nghĩa vụ chứng minh trong vụ việc nhập khẩu song song không được quy định.
Tuy nhiên, trong thực tế, nghĩa vụ chứng minh vẫn thuộc về nhà nhập khẩu song
song. Nhà nhập khẩu phải chứng minh hàng nhập khẩu là hàng chính hiệu. Cụ thể,
nhà nhập khẩu phải xuất trình chứng cứ xác định hàng hoá được nhập khẩu từ nguồn
nào, ai đưa hàng hoá ra thị trường. Đối với nhãn hiệu, nhà nhập khẩu phải chứng
minh hàng hóa được nhập khẩu là hàng hoá được đưa ra thị trường bởi chính chủ sở
hữu nhãn hiệu hoặc người được chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép. Tức là, hết quyền
đối với nhãn hiệu đã xảy ra và chủ sở hữu nhãn hiệu không còn quyền kiểm soát
các giao dịch liên quan đến hàng hoá mang nhãn hiệu nữa. Nếu nhà nhập khẩu chứng
minh thành công, hàng hoá được coi là
hàng nhập khẩu song song và được công nhận hợp pháp. Ngược lại, hàng hoá nhập
khẩu bị coi là hàng giả mạo về nhãn hiệu. Trong vụ việc nhập khẩu bộ nhớ mang
nhãn nhiệu “KINGMAX”, Công ty Chí Đức phải chứng minh bên xuất khẩu bộ nhớ ở Hồng
Kông là một trong những chủ thể sau: (i) nhà sản xuất được sản xuất bộ nhớ máy
tính theo sự cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệu “KINGMAX” (trên cơ sở hợp đồng
chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu); (ii) tổ chức, cá nhân khác được phép kinh
doanh bộ nhớ mang nhãn hiệu “KINGMAX”. Thông qua giao dịch, tổ chức, cá nhân có
được bộ nhớ máy tính từ chính chủ sở hữu nhãn hiệu “KINGMAX” hoặc người được
chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu “KINGMAX”. Tuy nhiên, những chủ thể này
không nhất thiết phải thiết lập giao dịch trực tiếp với chủ sở hữu nhãn hiệu
“KINGMAX” hoặc người được chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu “KINGMAX”.
quan thành phố Hồ Chí Minh thu giữ lô hàng của Công ty Chí Đức và trao đổi ý kiến
với Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Theo Sở Khoa học và Công
nghệ: Nhãn hiệu “KINGMAX” đã được bảo hộ, các bộ nhớ do Công ty Chí Đức nhập khẩu
chưa được chứng minh là do chính chủ sở hữu hay người được chủ sở hữu cho phép
đưa ra thị trường. Vì vậy, Công ty Chí Đức phải chứng minh điều này. Nếu Công
ty Chí Đức không chứng minh được sẽ bị xử phạt hành chính về hành vi sản xuất,
nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ để bán hàng hoá giả mạo nhãn hiệu, giả
mạo chỉ dẫn địa lý theo Điều 15 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 26-9-2006 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.
Sau đó, Hải quan thành phố Hồ Chí Minh lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu
xử lý đối với Công ty Chí Đức về hành vi nhập khẩu hàng giả mạo nhãn hiệu[58].
Công ty Chí Đức làm đơn đề nghị huỷ bỏ hiệu lực Văn bằng bảo hộ được cấp cho
Công ty Viễn Sơn với hai lý do: (i) Công ty Chí Đức vẫn nhập khẩu bộ nhớ mang
nhãn hiệu “KINGMAX” từ năm 2000 đến nay; (ii) Công ty Viễn Sơn không có quyền nộp
đơn xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Theo Công ty Chí Đức,
việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của Công ty Viễn Sơn “nhằm mục đích trục lợi,
ngăn cấm quyền kinh doanh hợp pháp của các công ty khác”[59]. Tức là, việc đăng
ký nhãn hiệu của Công ty Viễn Sơn nhằm ngăn chặn hoạt động nhập khẩu song song
sản phẩm bộ nhớ RAM và máy tính mang nhãn hiệu “KINGMAX” vào Việt Nam của các
doanh nghiệp khác. Cục Sở hữu trí tuệ chấp nhận yêu cầu của Công ty Chí Đức và
ra Quyết định số 1352/QĐ-SHTT (ngày 29-10-2007) huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận
đăng ký nhãn hiệu hàng hoá “KINGMAX” được cấp cho Công ty Viễn Sơn với lý do
các tài liệu của phía Công ty Viễn Sơn cung cấp cũng như lập luận của Công ty
TNHH Trường Xuân (đại diện pháp lý của Công ty Viễn Sơn) không chứng minh được
quyền nộp đơn hợp lệ của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 77256,
việc đăng ký nhãn hiệu của Công ty Viễn Sơn theo Giấy chứng nhận này không phù
hợp với quy định tại điểm c khoản Điều 14 Nghị định số 63/CP. Không chấp nhận
Quyết định số 1352/QĐ-SHTT, Công ty Viễn Sơn đã khởi kiện Quyết định này tại
Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Tại bản án sơ thẩm, Toà án nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh đã chấp nhận khiếu kiện của Công ty Viễn Sơn[60]. Tuy nhiên,
Toà phúc thẩm Toà án dân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh không chấp nhận
đơn khởi kiện của Công ty Viễn Sơn và giữ nguyên Quyết định 1352/QĐ-SHTT của Cục
Sở hữu trí tuệ[61]. Nghiên cứu vụ việc Kingmax cho thấy: khi xem xét những vụ
việc liên quan đến hàng hoá nhập khẩu mang nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với
nhãn hiệu đã được bảo hộ quyền ở Việt Nam, các cơ quan đã xem xét hai trường hợp:
(i) hàng hoá giả mạo về nhãn hiệu; (ii) hàng hoá nhập khẩu song song. Trong những
trường hợp này, điểm cốt yếu là nghĩa vụ chứng minh của nhà nhập khẩu song
song. Như đã nêu ở trên, sau khi Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT không còn hiệu
lực, nghĩa vụ chứng minh trong vụ việc nhập khẩu song song không được quy định.
Tuy nhiên, trong thực tế, nghĩa vụ chứng minh vẫn thuộc về nhà nhập khẩu song
song. Nhà nhập khẩu phải chứng minh hàng nhập khẩu là hàng chính hiệu. Cụ thể,
nhà nhập khẩu phải xuất trình chứng cứ xác định hàng hoá được nhập khẩu từ nguồn
nào, ai đưa hàng hoá ra thị trường. Đối với nhãn hiệu, nhà nhập khẩu phải chứng
minh hàng hóa được nhập khẩu là hàng hoá được đưa ra thị trường bởi chính chủ sở
hữu nhãn hiệu hoặc người được chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép. Tức là, hết quyền
đối với nhãn hiệu đã xảy ra và chủ sở hữu nhãn hiệu không còn quyền kiểm soát
các giao dịch liên quan đến hàng hoá mang nhãn hiệu nữa. Nếu nhà nhập khẩu chứng
minh thành công, hàng hoá được coi là
hàng nhập khẩu song song và được công nhận hợp pháp. Ngược lại, hàng hoá nhập
khẩu bị coi là hàng giả mạo về nhãn hiệu. Trong vụ việc nhập khẩu bộ nhớ mang
nhãn nhiệu “KINGMAX”, Công ty Chí Đức phải chứng minh bên xuất khẩu bộ nhớ ở Hồng
Kông là một trong những chủ thể sau: (i) nhà sản xuất được sản xuất bộ nhớ máy
tính theo sự cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệu “KINGMAX” (trên cơ sở hợp đồng
chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu); (ii) tổ chức, cá nhân khác được phép kinh
doanh bộ nhớ mang nhãn hiệu “KINGMAX”. Thông qua giao dịch, tổ chức, cá nhân có
được bộ nhớ máy tính từ chính chủ sở hữu nhãn hiệu “KINGMAX” hoặc người được
chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu “KINGMAX”. Tuy nhiên, những chủ thể này
không nhất thiết phải thiết lập giao dịch trực tiếp với chủ sở hữu nhãn hiệu
“KINGMAX” hoặc người được chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu “KINGMAX”.
Vụ việc SKF Tập đoàn
AKTIEBOLAGET SKF -Thụy Điển (sau đây gọi tắt là SKF) là tập đoàn hàng đầu thế
giới trong lĩnh vực sản xuất vòng bi dân dụng và vòng bi kỹ thuật, các sản phẩm
của SKF được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam và có được uy tín đối với
người tiêu dùng. Hiện nay SKF có 06 nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam. Ngày
21/6/2010, Phòng PC46-CATP Hà Nội (Đội 8) nhận được đơn của Công ty TNHH tư vấn
sở hữu trí tuệ Việt (Việt IP CO.LTD) đề nghị Cơ quan công an điều tra ngăn chặn,
xử lý hành vi buôn bán hàng giả là vòng bi SKF đối với Công ty Thương mại và
chuyển giao Công nghệ Ánh Dương-(Công ty này có trụ sở ở Hà Nội, sau đây gọi tắt
là Công ty Ánh Dương)[62]. Theo Công ty Ánh Dương: các sản phẩm gắn các nhãn hiệu
“SKF”, “SKF & hình” “SKF EXPLORER” do Công ty nhập về từ nhiều nguồn khác
nhau (trong đó có nhập khẩu từ HongKong, cụ thể từ công ty United Bearings
Limited, có địa chỉ: RMLO 262/F Taishing IND BLDS 273-279 UN Chau Stcheng SHA
Wan KL HongKong), các sản phẩm này có giấy tờ nhập khẩu, mua bán hợp lệ và cho
rằng đây không phải là hàng giả.[63] Tuy nhiên, theo đại diện SKF thì toàn bộ sản
phẩm đang bị tạm giữ không phải do SKF sản xuất hoặc cho phép sản xuất tại Việt
Nam cũng như trên toàn thế giới.[64] Giải quyết vụ việc, Thanh tra Bộ Khoa học
và công nghệ khẳng định: Công ty Ánh
Dương có hành vi nhập khẩu, tàng trữ, buôn bán sản phẩm vòng bi sử dụng (gắn) dấu
hiệu “SKF”, “SKF & hình” “SKF EXPLORER” giả mạo nhãn hiệu “SKF”, “SKF &
hình” “SKF EXPLORER” đang được bảo hộ tại Việt Nam cho ANTIEBOLAGET SKF (Thụy
Điển) theo Đăng ký nhãn hiệu số 3019 (cấp ngày 28/6/1991), 3317 (cấp ngày
4/9/1991), 42274 (cấp ngày 23/7/2002),
72084 (cấp ngày 15/7/2006), 165474 (cấp
ngày 13/6/2011) bảo hộ các sản phẩm, dịch vụ, trong đó có sản phẩm vòng
bi, vòng bi các loại…thuộc nhóm 4, 6, 7, 8, 9, 12, 16, 17, 35, 37, 39, 40, 41,
42.[65] Chính vì vậy, việc nhập khẩu vòng bi SKF của Công ty Ánh Dương không phải
là nhập khẩu song song và bị xử phạt theo quy định tại Điều 12 của Nghị định 97/2010/NĐ-CP
ngày 21/9/2010 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công
nghiệp[66].
AKTIEBOLAGET SKF -Thụy Điển (sau đây gọi tắt là SKF) là tập đoàn hàng đầu thế
giới trong lĩnh vực sản xuất vòng bi dân dụng và vòng bi kỹ thuật, các sản phẩm
của SKF được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam và có được uy tín đối với
người tiêu dùng. Hiện nay SKF có 06 nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam. Ngày
21/6/2010, Phòng PC46-CATP Hà Nội (Đội 8) nhận được đơn của Công ty TNHH tư vấn
sở hữu trí tuệ Việt (Việt IP CO.LTD) đề nghị Cơ quan công an điều tra ngăn chặn,
xử lý hành vi buôn bán hàng giả là vòng bi SKF đối với Công ty Thương mại và
chuyển giao Công nghệ Ánh Dương-(Công ty này có trụ sở ở Hà Nội, sau đây gọi tắt
là Công ty Ánh Dương)[62]. Theo Công ty Ánh Dương: các sản phẩm gắn các nhãn hiệu
“SKF”, “SKF & hình” “SKF EXPLORER” do Công ty nhập về từ nhiều nguồn khác
nhau (trong đó có nhập khẩu từ HongKong, cụ thể từ công ty United Bearings
Limited, có địa chỉ: RMLO 262/F Taishing IND BLDS 273-279 UN Chau Stcheng SHA
Wan KL HongKong), các sản phẩm này có giấy tờ nhập khẩu, mua bán hợp lệ và cho
rằng đây không phải là hàng giả.[63] Tuy nhiên, theo đại diện SKF thì toàn bộ sản
phẩm đang bị tạm giữ không phải do SKF sản xuất hoặc cho phép sản xuất tại Việt
Nam cũng như trên toàn thế giới.[64] Giải quyết vụ việc, Thanh tra Bộ Khoa học
và công nghệ khẳng định: Công ty Ánh
Dương có hành vi nhập khẩu, tàng trữ, buôn bán sản phẩm vòng bi sử dụng (gắn) dấu
hiệu “SKF”, “SKF & hình” “SKF EXPLORER” giả mạo nhãn hiệu “SKF”, “SKF &
hình” “SKF EXPLORER” đang được bảo hộ tại Việt Nam cho ANTIEBOLAGET SKF (Thụy
Điển) theo Đăng ký nhãn hiệu số 3019 (cấp ngày 28/6/1991), 3317 (cấp ngày
4/9/1991), 42274 (cấp ngày 23/7/2002),
72084 (cấp ngày 15/7/2006), 165474 (cấp
ngày 13/6/2011) bảo hộ các sản phẩm, dịch vụ, trong đó có sản phẩm vòng
bi, vòng bi các loại…thuộc nhóm 4, 6, 7, 8, 9, 12, 16, 17, 35, 37, 39, 40, 41,
42.[65] Chính vì vậy, việc nhập khẩu vòng bi SKF của Công ty Ánh Dương không phải
là nhập khẩu song song và bị xử phạt theo quy định tại Điều 12 của Nghị định 97/2010/NĐ-CP
ngày 21/9/2010 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công
nghiệp[66].
Vụ việc Diamond Blue Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy và
xe máy Vinashin (thuộc Tập đoàn kinh tế Vinashin) sản xuất, buôn bán xe mang
nhãn hiệu “Diamond Blue” có phần động cơ gắn dấu hiệu “HONDA” và được quảng cáo
là động cơ chính của Honda do Công ty Sundiro Honda Trung Quốc sản xuất. Ngày
16/11/2010, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Quản lý thị trường Hà Nội và Quản
lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh đồng loạt xử lý vi phạm tại nhà máy
VINASHIN và các cửa hàng bán xe Diamond Blue. Trước thực tế này, Công ty Cổ phần
Công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin gửi văn bản tới các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và khẳng định: Công ty nhập khẩu song song các linh kiện. Cụ thể,
Công ty đã ký 02 Hợp đồng số 010/SZ-LSHK/002 ngày 24/3/2010 và số
010/SZ-LSHK/003 ngày 24/6/2010 với Công ty Shenzhen Aerospace Guangyu Industry
Group Corp. để nhận khẩu linh kiện, phụ tùng xe hai bánh gắn máy từ Trung Quốc[67].
Tuy nhiên, Honda Nhật Bản lại khẳng định xe Diamond Blue có phần động cơ mang dấu
hiệu ‘HONDA” bị cơ quan chức năng Việt Nam xử lý không phải do Honda Nhật Bản sản
xuất hoặc cho phép sản xuất tại bất kỳ đâu và bác bỏ tính xác thực của các văn
bản do người bị xử lý VINASHIN cung cấp (theo đó động cơ mang dấu hiệu “HONDA”
lắp trên xe Diamond Blue là do Công ty Sundiro Honda Trung Quốc sản xuất).
Honda Nhật Bản khẳng định không sản xuất cũng như cho phép bất kỳ cá nhân, tổ
chức nào trên toàn thế giới bao gồm nhưng không giới hạn bởi Công ty Sundiro
Honda Motorcycle Trung Quốc sản xuất các động cơ AF14E mang dấu hiệu HONDA nêu
trên[68]. Đồng thời Sundiro Honda Motorcycle Co., Ltd cũng khẳng định: Công ty
Sundiro Honda Motorcycle Co., Ltd cung cấp phụ tùng động cơ xe cho Honda
Brazil, Honda Motor Japan và Honda Vietnam để lắp ráp xe gắn máy. Tuy nhiên,
Công ty này chưa bao giờ sản xuất động cơ xe máy mang ký hiệu Honda AF14E; Công
ty SDH không biết Công ty Shenzhen Aerospace Guangyu Industry Group Corp. và
cũng không cung cấp động cơ xe máy mang ký hiệu Honda AF14E cho Công ty
này[69]. Như vậy, hành vi nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe máy có động cơ AF14E
mang dấu hiệu HONDA của Công ty Cổ phần
Công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin không được coi là nhập khẩu song song.
xe máy Vinashin (thuộc Tập đoàn kinh tế Vinashin) sản xuất, buôn bán xe mang
nhãn hiệu “Diamond Blue” có phần động cơ gắn dấu hiệu “HONDA” và được quảng cáo
là động cơ chính của Honda do Công ty Sundiro Honda Trung Quốc sản xuất. Ngày
16/11/2010, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Quản lý thị trường Hà Nội và Quản
lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh đồng loạt xử lý vi phạm tại nhà máy
VINASHIN và các cửa hàng bán xe Diamond Blue. Trước thực tế này, Công ty Cổ phần
Công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin gửi văn bản tới các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và khẳng định: Công ty nhập khẩu song song các linh kiện. Cụ thể,
Công ty đã ký 02 Hợp đồng số 010/SZ-LSHK/002 ngày 24/3/2010 và số
010/SZ-LSHK/003 ngày 24/6/2010 với Công ty Shenzhen Aerospace Guangyu Industry
Group Corp. để nhận khẩu linh kiện, phụ tùng xe hai bánh gắn máy từ Trung Quốc[67].
Tuy nhiên, Honda Nhật Bản lại khẳng định xe Diamond Blue có phần động cơ mang dấu
hiệu ‘HONDA” bị cơ quan chức năng Việt Nam xử lý không phải do Honda Nhật Bản sản
xuất hoặc cho phép sản xuất tại bất kỳ đâu và bác bỏ tính xác thực của các văn
bản do người bị xử lý VINASHIN cung cấp (theo đó động cơ mang dấu hiệu “HONDA”
lắp trên xe Diamond Blue là do Công ty Sundiro Honda Trung Quốc sản xuất).
Honda Nhật Bản khẳng định không sản xuất cũng như cho phép bất kỳ cá nhân, tổ
chức nào trên toàn thế giới bao gồm nhưng không giới hạn bởi Công ty Sundiro
Honda Motorcycle Trung Quốc sản xuất các động cơ AF14E mang dấu hiệu HONDA nêu
trên[68]. Đồng thời Sundiro Honda Motorcycle Co., Ltd cũng khẳng định: Công ty
Sundiro Honda Motorcycle Co., Ltd cung cấp phụ tùng động cơ xe cho Honda
Brazil, Honda Motor Japan và Honda Vietnam để lắp ráp xe gắn máy. Tuy nhiên,
Công ty này chưa bao giờ sản xuất động cơ xe máy mang ký hiệu Honda AF14E; Công
ty SDH không biết Công ty Shenzhen Aerospace Guangyu Industry Group Corp. và
cũng không cung cấp động cơ xe máy mang ký hiệu Honda AF14E cho Công ty
này[69]. Như vậy, hành vi nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe máy có động cơ AF14E
mang dấu hiệu HONDA của Công ty Cổ phần
Công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin không được coi là nhập khẩu song song.
Nghiên cứu ba vụ việc Kingmax, SKF, và Diamond Bule cho thấy:
khi xem xét những vụ việc liên quan đến hàng hoá nhập khẩu mang nhãn hiệu trùng
hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được bảo hộ quyền ở Việt Nam, các cơ quan đã xem
xét hai trường hợp: (i) hàng hoá giả mạo về nhãn hiệu; (ii) hàng hoá nhập khẩu
song song. Trong những trường hợp này, điểm cốt yếu là nghĩa vụ chứng minh của
nhà nhập khẩu song song. Sau khi Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03 tháng 5
năm 2000 về hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày ngày 06 tháng 3
năm 1999 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp không
còn hiệu lực, nghĩa vụ chứng minh trong vụ việc nhập khẩu song song không được
quy định. Tuy nhiên, trong thực tế, nghĩa vụ chứng minh vẫn thuộc về nhà nhập
khẩu song song. Nhà nhập khẩu phải chứng minh hàng nhập khẩu là hàng chính hiệu.
Cụ thể, nhà nhập khẩu phải xuất trình chứng cứ xác định hàng hoá được nhập khẩu
từ nguồn nào, ai đưa hàng hoá ra thị trường. Đối với nhãn hiệu, nhà nhập khẩu
phải chứng minh hàng hóa được nhập khẩu là hàng hoá được đưa ra thị trường bởi
chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép. Tức
là, hết quyền đối với nhãn hiệu đã xảy ra và chủ sở hữu nhãn hiệu không còn quyền
kiểm soát các giao dịch liên quan đến hàng hoá mang nhãn hiệu nữa. Nếu nhà nhập
khẩu chứng minh thành công, hàng hoá được
coi là hàng nhập khẩu song song và được công nhận hợp pháp. Ngược lại, hàng hoá
nhập khẩu bị coi là hàng giả mạo về nhãn hiệu. Theo chúng tôi, nhà nhập khẩu
không dễ dàng chứng minh hàng hoá được đưa ra thị trường bởi chủ sở hữu nhãn hiệu
hoặc người được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu. Bởi vì, khi nhập khẩu, nhà
nhập khẩu ít quan tâm đến yếu tố sở hữu trí tuệ mà quan tâm nhiều hơn đến bản
thân hàng hoá nhập khẩu. Do đó, trong nhiều trường hợp, xác định chủ sở hữu
nhãn hiệu và người được chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu thực sự là gánh nặng
đối với nhà nhập khẩu. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt
động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, hàng hoá có thể đi qua nhiều
quốc gia với nhiều nhà kinh doanh khác nhau trước khi đến với người tiêu dùng.
Đối với những sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng, nhà nhập khẩu song song có thể
thuận lợi hơn trong thực hiện nghĩa vụ chứng minh. Tuy nhiên, điều này không dễ
dàng với những nhãn hiệu mới và không được nhiều người biết đến. Cho nên, có thể
xảy ra trường hợp hàng hoá bị coi là giả mạo nhãn hiệu do nhà nhập khẩu song
song không chứng minh được hàng hoá đã được đưa ra thị trường bởi chủ sở hữu
nhãn hiệu hoặc người được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu.
khi xem xét những vụ việc liên quan đến hàng hoá nhập khẩu mang nhãn hiệu trùng
hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được bảo hộ quyền ở Việt Nam, các cơ quan đã xem
xét hai trường hợp: (i) hàng hoá giả mạo về nhãn hiệu; (ii) hàng hoá nhập khẩu
song song. Trong những trường hợp này, điểm cốt yếu là nghĩa vụ chứng minh của
nhà nhập khẩu song song. Sau khi Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03 tháng 5
năm 2000 về hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày ngày 06 tháng 3
năm 1999 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp không
còn hiệu lực, nghĩa vụ chứng minh trong vụ việc nhập khẩu song song không được
quy định. Tuy nhiên, trong thực tế, nghĩa vụ chứng minh vẫn thuộc về nhà nhập
khẩu song song. Nhà nhập khẩu phải chứng minh hàng nhập khẩu là hàng chính hiệu.
Cụ thể, nhà nhập khẩu phải xuất trình chứng cứ xác định hàng hoá được nhập khẩu
từ nguồn nào, ai đưa hàng hoá ra thị trường. Đối với nhãn hiệu, nhà nhập khẩu
phải chứng minh hàng hóa được nhập khẩu là hàng hoá được đưa ra thị trường bởi
chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép. Tức
là, hết quyền đối với nhãn hiệu đã xảy ra và chủ sở hữu nhãn hiệu không còn quyền
kiểm soát các giao dịch liên quan đến hàng hoá mang nhãn hiệu nữa. Nếu nhà nhập
khẩu chứng minh thành công, hàng hoá được
coi là hàng nhập khẩu song song và được công nhận hợp pháp. Ngược lại, hàng hoá
nhập khẩu bị coi là hàng giả mạo về nhãn hiệu. Theo chúng tôi, nhà nhập khẩu
không dễ dàng chứng minh hàng hoá được đưa ra thị trường bởi chủ sở hữu nhãn hiệu
hoặc người được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu. Bởi vì, khi nhập khẩu, nhà
nhập khẩu ít quan tâm đến yếu tố sở hữu trí tuệ mà quan tâm nhiều hơn đến bản
thân hàng hoá nhập khẩu. Do đó, trong nhiều trường hợp, xác định chủ sở hữu
nhãn hiệu và người được chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu thực sự là gánh nặng
đối với nhà nhập khẩu. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt
động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, hàng hoá có thể đi qua nhiều
quốc gia với nhiều nhà kinh doanh khác nhau trước khi đến với người tiêu dùng.
Đối với những sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng, nhà nhập khẩu song song có thể
thuận lợi hơn trong thực hiện nghĩa vụ chứng minh. Tuy nhiên, điều này không dễ
dàng với những nhãn hiệu mới và không được nhiều người biết đến. Cho nên, có thể
xảy ra trường hợp hàng hoá bị coi là giả mạo nhãn hiệu do nhà nhập khẩu song
song không chứng minh được hàng hoá đã được đưa ra thị trường bởi chủ sở hữu
nhãn hiệu hoặc người được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu.
6. Kết luận Mối quan hệ giữa quyền sở hữu
trí tuệ và thương mại song song được thể hiện tương đối rõ ràng trong Hiệp định
TRIPs cũng như trong pháp luật và thực tiễn của Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Việt
Nam. Hiệp định TRIPs dành quyền tự quyết cho các quốc gia thành viên WTO khi lựa
chọn cơ chế hết quyền sở hữu trí tuệ và công nhận tính hợp pháp của nhập khẩu
song song. Các nước thành viên của WTO đã thống nhất “đưa ra thị trường” và “đồng
ý của chủ thể quyền” là hai điều kiện dẫn đến hết quyền sở hữu trí tuệ, ít nhất
đối với hàng hoá nhập khẩu mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ. Mặc dù
còn không ít khác biệt giữa pháp luật và thực tiễn của các quốc gia/khu vực về
quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại song song. Tuy nhiên, nghiên cứu pháp luật
và thực tiễn về hết quyền sở hữu tuệ và thương mại song song ở Hoa Kỳ, Liên
minh Châu Âu, Việt Nam cho thấy một số điểm tương đồng chính sau: (i) tính hợp
pháp của thương mại song song chỉ được công nhận khi quốc gia/khu vực đó áp dụng
cơ chế hết quyền quốc tế hoặc cơ chế hết quyền khu vực; (ii) hết quyền xảy ra
khi sản phẩm được “đưa ra thị trường” (đối với cơ chế hết quyền quốc tế thì đó
là thị trường bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, đối với cơ chế hết quyền khu vực
thì đó là thị trường bất kỳ quốc gia nào trong khu vực) và với sự “đồng của chủ
thể quyền”; (iii) hàng hóa là đối tượng của thương mại song song không phải là
hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; (iv) về nguyên tắc, việc phân phối, sử
dụng, sửa chữa, tái chế hàng hóa đạt được từ hoạt động thương mại song song
không phải là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
trí tuệ và thương mại song song được thể hiện tương đối rõ ràng trong Hiệp định
TRIPs cũng như trong pháp luật và thực tiễn của Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Việt
Nam. Hiệp định TRIPs dành quyền tự quyết cho các quốc gia thành viên WTO khi lựa
chọn cơ chế hết quyền sở hữu trí tuệ và công nhận tính hợp pháp của nhập khẩu
song song. Các nước thành viên của WTO đã thống nhất “đưa ra thị trường” và “đồng
ý của chủ thể quyền” là hai điều kiện dẫn đến hết quyền sở hữu trí tuệ, ít nhất
đối với hàng hoá nhập khẩu mang đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ. Mặc dù
còn không ít khác biệt giữa pháp luật và thực tiễn của các quốc gia/khu vực về
quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại song song. Tuy nhiên, nghiên cứu pháp luật
và thực tiễn về hết quyền sở hữu tuệ và thương mại song song ở Hoa Kỳ, Liên
minh Châu Âu, Việt Nam cho thấy một số điểm tương đồng chính sau: (i) tính hợp
pháp của thương mại song song chỉ được công nhận khi quốc gia/khu vực đó áp dụng
cơ chế hết quyền quốc tế hoặc cơ chế hết quyền khu vực; (ii) hết quyền xảy ra
khi sản phẩm được “đưa ra thị trường” (đối với cơ chế hết quyền quốc tế thì đó
là thị trường bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, đối với cơ chế hết quyền khu vực
thì đó là thị trường bất kỳ quốc gia nào trong khu vực) và với sự “đồng của chủ
thể quyền”; (iii) hàng hóa là đối tượng của thương mại song song không phải là
hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; (iv) về nguyên tắc, việc phân phối, sử
dụng, sửa chữa, tái chế hàng hóa đạt được từ hoạt động thương mại song song
không phải là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
[1] Về pháp luật, thực tiễn liên quan đến hết quyền sở hữu
trí tuệ và thương mại song song, xem: Nguyễn Như Quỳnh, Hết quyền đối với nhãn
hiệu trong pháp luật, thực tiễn quốc tế và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia,
năm 2012; Viet Dzung, Nguyen Nhu Quynh & Le Thi Nam Giang, Sustainable
Technology Transfer: A Guide to Global Aid & Trade Development, Chapter 11,
Wolters Kluwer, 2012.
trí tuệ và thương mại song song, xem: Nguyễn Như Quỳnh, Hết quyền đối với nhãn
hiệu trong pháp luật, thực tiễn quốc tế và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia,
năm 2012; Viet Dzung, Nguyen Nhu Quynh & Le Thi Nam Giang, Sustainable
Technology Transfer: A Guide to Global Aid & Trade Development, Chapter 11,
Wolters Kluwer, 2012.
[2] Quy định này được viết bằng tiếng Anh như sau: “For the
purposes of dispute settlement under this Agreement, subject to the provisions
of Articles 3 and 4 nothing in this Agreement shall be used to address the
issue of the exhaustion of IPRs.”
purposes of dispute settlement under this Agreement, subject to the provisions
of Articles 3 and 4 nothing in this Agreement shall be used to address the
issue of the exhaustion of IPRs.”
[3] Adams v. Burke, 84 US (17 Wall.) 453 (1873).
[4] Quality King Distributor v. L’Anza Research
International, 523 U.S. 135 (1998).
International, 523 U.S. 135 (1998).
[5] Quality King Distributor v. L’Anza Research
International, 523 U.S. 135 (1998).
International, 523 U.S. 135 (1998).
[6] Quanta Computer, Inc. v. LG Electronics, Inc., 128 S.
Ct. 2109 (2008); TransCore, LP and TC License, Ltd., v. Electronic Transaction
Consultants Corporation, US Court of Appeals for the Federal Circuit,
2008-1430, decided 8 Apr., 2009.
Ct. 2109 (2008); TransCore, LP and TC License, Ltd., v. Electronic Transaction
Consultants Corporation, US Court of Appeals for the Federal Circuit,
2008-1430, decided 8 Apr., 2009.
[7] Quanta Computer, Inc. v. LG Electronics, Inc., 128 S.
Ct. 2109 (2008).
Ct. 2109 (2008).
[8] Quanta Computer, Inc. v. LG Electronics, Inc., 128 S.
Ct. 2109 (2008), đoạn 2115.
Ct. 2109 (2008), đoạn 2115.
[9] Quanta Computer, Inc. v. LG Electronics, Inc., 128 S.
Ct. 2109 (2008), đoạn 2121; Bloomer v. McQuewan, 55 U.S. (14 How.), 539 (1853),
đoạn 249; United States v. Univis Lens Co., 316 U.S. 241, 249 (1942).
Ct. 2109 (2008), đoạn 2121; Bloomer v. McQuewan, 55 U.S. (14 How.), 539 (1853),
đoạn 249; United States v. Univis Lens Co., 316 U.S. 241, 249 (1942).
[10] Stewart, George R. & Tawjik, Myra J. & Irish,
Maureen (eds.), International Trade & Intellectual Property: The Research
for a Balanced System, Westview Press, 1994, tr. 29.
Maureen (eds.), International Trade & Intellectual Property: The Research
for a Balanced System, Westview Press, 1994, tr. 29.
[11] Kmart Corp. v. Cartier, Inc, 486 US 281 (1988).
[12] Kmart Corp. v. Cartier, Inc, 486 US 281 (1988), đoạn
282.
282.
[13] Clark III, Irvine and Owens Margaret, Trademark rights
in gray markets, International Marketing Review, Vol.17, No. 3, 2000, tr. 277.
in gray markets, International Marketing Review, Vol.17, No. 3, 2000, tr. 277.
[14] Olympus Corp. v. US, 792 F.2d (2d Cir.1986).
[15] Weil Ceramics và Glass, Inc. v. Dash, 493 US 853
(1989).
(1989).
[16] Yamaha Corp. v. ABC Int’l. Traders Corp., 703 F. Supp.
1398 (1988).
1398 (1988).
[17] Lever Bros. Co. v. US, 877 F. 2d 101 (D.C. Circuit
1989).
1989).
[18] 981 F. 2d 1330 (D.C. Cir. 1993).
[19] 981 F. 2d 1330 (D.C. Cir. 1993), at 1338-1389.
[20] Ngày 02-02-1999, Cơ quan thuế của Hoa Kỳ đã ban hành
Quyết định 9058 sửa đổi Phần 133 19 CFR để hạn chế nhập khẩu hàng hoá có sự
khác biệt với hàng hoá được bán với sự cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng
hoá là tổ chức, cá nhân Hoa Kỳ. Xem: 64 Fed. Regulation 9058. Quy định này bắt
nguồn từ vụ việc Lever Brothers (năm 1993). Xem: Weiser, Steven S. and Kaplan
Ari L, Gray market goods Regulations Amended, New York Law Journal, Monday 26
Apr. 1999.
Quyết định 9058 sửa đổi Phần 133 19 CFR để hạn chế nhập khẩu hàng hoá có sự
khác biệt với hàng hoá được bán với sự cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng
hoá là tổ chức, cá nhân Hoa Kỳ. Xem: 64 Fed. Regulation 9058. Quy định này bắt
nguồn từ vụ việc Lever Brothers (năm 1993). Xem: Weiser, Steven S. and Kaplan
Ari L, Gray market goods Regulations Amended, New York Law Journal, Monday 26
Apr. 1999.
[21] Lever Bros. Co. v. US (Lever II), 981 F. 2d 1330 (D.C.
Cir. 1993).
Cir. 1993).
[22] Original Appalachian Artworks, Inc. v. Granada Elecs.,
Inc., 816 F.2d 68 (2d Cir. 1987).
Inc., 816 F.2d 68 (2d Cir. 1987).
[23] Socirte Des Produits Nestle, S.A. v. Casa Helvetia,
Inc., 982 F.2d 633 (1st Cir. 1992); Ahava (USA), Inc. v. J.W.G., Ltd., 250 F.
Sup.2d 366 (S.D.N.Y. 2003).
Inc., 982 F.2d 633 (1st Cir. 1992); Ahava (USA), Inc. v. J.W.G., Ltd., 250 F.
Sup.2d 366 (S.D.N.Y. 2003).
[24] Martins Herend Imports, Inc. v. Diamond & Gem
Trading USA Co., 112 F.3d 1296 (5th Cir. 1997).
Trading USA Co., 112 F.3d 1296 (5th Cir. 1997).
[25] Ferrero USA., Inc. v. Ozak Trading, Inc., 753 F. Sup.
1240, n.10 (D.N.J. 1991)
1240, n.10 (D.N.J. 1991)
[26] PepsiCo, Inc. v. Torres, 27 USP.Q2d 1948 (C.D. Cal.
1993).
1993).
[27] Fender Musical Instruments Corp. v. Unlimited Music
Ctr., 35 USP.Q2d 1053 (D. Conn.1995).
Ctr., 35 USP.Q2d 1053 (D. Conn.1995).
[28] Groupo Gamesa S.A. v. Dulceria El Molino Inc., 39
USP.Q.2d 1531 (C.D. Cal. 1996).
USP.Q.2d 1531 (C.D. Cal. 1996).
[29] Nhập khẩu hàng hoá có sự khác biệt với hàng hoá trong
nước có thể vẫn bị cấm (mặc dù gắn nhãn hiệu hợp pháp) với lý do bị coi như hoạt
động thương mại không lành mạnh theo Đạo luật Thuế quan năm 1930 và bị xem xét
trước Uỷ ban Thương mại Quốc tế. Ví dụ, vụ SKF USA, Inc. v. Int’l Trade
Commision 423. F.3d 1307, 1315 (Fed. Cir.2005).
nước có thể vẫn bị cấm (mặc dù gắn nhãn hiệu hợp pháp) với lý do bị coi như hoạt
động thương mại không lành mạnh theo Đạo luật Thuế quan năm 1930 và bị xem xét
trước Uỷ ban Thương mại Quốc tế. Ví dụ, vụ SKF USA, Inc. v. Int’l Trade
Commision 423. F.3d 1307, 1315 (Fed. Cir.2005).
[30] Adams v. Burke, 84 US (17 Wall.) 453 (1873), đoạn 456.
[31] Chẳng hạn, Appolinaris Co. v. Scherer, 27 F. 18, 21-22
(C.C.S.D.N.Y. 1886); Sebastian Int’l v Longs Drug Stores Corp., 53 F.3d, 9th
Circuit, 1995.
(C.C.S.D.N.Y. 1886); Sebastian Int’l v Longs Drug Stores Corp., 53 F.3d, 9th
Circuit, 1995.
[32] Sebastian Int’l v Longs Drug Stores Corp., 53 F.3d, 9th
Circuit, 1995.
Circuit, 1995.
[33] Sebastian Int’l v Longs Drug Stores Corp., 53 F.3d, 9th
Circuit, 1995, đoạn 1074.
Circuit, 1995, đoạn 1074.
[34] Liên quan đến sửa chữa hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo
hộ và sử dụng nhãn hiệu gắn với hàng hoá được sửa chữa, xem: Champion Spark
Plug Co. v. Sanders, 331 U.S. 125 (1947); Bulova Watch Co. v. Allerton Co., 328
F.2d 20 (7th Cir. 1964); Karl Storz Endoscopy America, Inc. v. Surgical
Technologies, Inc., 285 F.3d 848 (9th Cir. 2002); Nitro Leisure Products, LLC
v. Acushnet Co., 341 F.3d 1356, 67 U.S.P.Q.2d (BNA) (Fed. Cir. 2003);
Au-Tomotive Gold v. Volkswagen of Am., 2010, U.S. App. LEXIS 9277 (9th Cir.,
May 6 2010). Về tái chế hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ, xem: Nitro Leisure
Products, LLC v. Acushnet Co., 341 F.3d 1356, 67 U.S.P.Q.2d (BNA) (Fed. Cir.
2003). Về đóng gói hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ, xem: Enesco Corp. v.
Price/Costo Inc., 146 F. 3d 1083, 1084-1085 (9th Cir. 1998). Về quảng cáo hàng
hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ, xem: Bulova Watch Co. v. Allerton Co., 328 F.2d
20 (7th Cir. 1964).
hộ và sử dụng nhãn hiệu gắn với hàng hoá được sửa chữa, xem: Champion Spark
Plug Co. v. Sanders, 331 U.S. 125 (1947); Bulova Watch Co. v. Allerton Co., 328
F.2d 20 (7th Cir. 1964); Karl Storz Endoscopy America, Inc. v. Surgical
Technologies, Inc., 285 F.3d 848 (9th Cir. 2002); Nitro Leisure Products, LLC
v. Acushnet Co., 341 F.3d 1356, 67 U.S.P.Q.2d (BNA) (Fed. Cir. 2003);
Au-Tomotive Gold v. Volkswagen of Am., 2010, U.S. App. LEXIS 9277 (9th Cir.,
May 6 2010). Về tái chế hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ, xem: Nitro Leisure
Products, LLC v. Acushnet Co., 341 F.3d 1356, 67 U.S.P.Q.2d (BNA) (Fed. Cir.
2003). Về đóng gói hàng hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ, xem: Enesco Corp. v.
Price/Costo Inc., 146 F. 3d 1083, 1084-1085 (9th Cir. 1998). Về quảng cáo hàng
hoá mang nhãn hiệu được bảo hộ, xem: Bulova Watch Co. v. Allerton Co., 328 F.2d
20 (7th Cir. 1964).
[35] Vụ 78/70, Deutsche Grammophon GmbH v.
Metro-SB-Grossmarkte GmbH & Co KG, [1971] ECR 487.
Metro-SB-Grossmarkte GmbH & Co KG, [1971] ECR 487.
[36] Keeling, David T., IPRs in EU Law, Vol. I – Free
Movement and Competition Law, Oxford University Press, 2003, tr. 114.
Movement and Competition Law, Oxford University Press, 2003, tr. 114.
[37] Công báo năm 1989 L 40,
tr. 1.
tr. 1.
[38] OJ 1994 L 11, tr. 1.
[39] OJ L 299, 8.11.2008, tr. 25.
[40] OJ L 78, 24.3.2009, tr. 1.
[41] Về những lý do này, xem: Stothers, Christopher,
Parallel Trade in Europe: Intellectual property, Competition and Regulatory
Law, Hart Publishing, 2007, tr. 113-126.
Parallel Trade in Europe: Intellectual property, Competition and Regulatory
Law, Hart Publishing, 2007, tr. 113-126.
[42] Parfums Christian Dior v. Evor, [1997] ECR, đoạn 38;
Case C-63/97, Bayerische Motorenwerke AG ( BMW) and BMW Nederland BV v. Ronald
Karel Deenik, [1999] ECR I-905, đoạn 48.
Case C-63/97, Bayerische Motorenwerke AG ( BMW) and BMW Nederland BV v. Ronald
Karel Deenik, [1999] ECR I-905, đoạn 48.
[43] Joined Cases C-427/93, 429/93, and 436/93,
Bristol-Myers Squibb and Others v. Paranova A/S, [1996] ECR I-3475, đoạn 37.
Bristol-Myers Squibb and Others v. Paranova A/S, [1996] ECR I-3475, đoạn 37.
[44] Case C-63/97, Bayerische Motorenwerke AG ( BMW) and BMW
Nederland BV v. Ronald Karel Deenik, [1999] ECR I-905, đoạn 64; Parfums
Christian Dior v. Evor, [1997] ECR.
Nederland BV v. Ronald Karel Deenik, [1999] ECR I-905, đoạn 64; Parfums
Christian Dior v. Evor, [1997] ECR.
[45] Joined Cases C-427/93, 429/93, and 436/93,
Bristol-Myers Squibb and Others v. Paranova A/S, [1996] ECR I-3475.
Bristol-Myers Squibb and Others v. Paranova A/S, [1996] ECR I-3475.
[46] Parfums Christian Dior v. Evor, [1997] ECR.
[47] Parfums
Christian Dior v. Evor, [1997] ECR, đoạn 38.
Christian Dior v. Evor, [1997] ECR, đoạn 38.
[48] Case C-63/97, Bayerische Motorenwerke AG ( BMW) and BMW
Nederland BV v. Ronald Karel Deenik, [1999] ECR I-905.
Nederland BV v. Ronald Karel Deenik, [1999] ECR I-905.
[49] Case C-63/97, Bayerische Motorenwerke AG ( BMW) and BMW
Nederland BV v. Ronald Karel Deenik, [1999] ECR I-905, đoạn 64.
Nederland BV v. Ronald Karel Deenik, [1999] ECR I-905, đoạn 64.
[50] Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 không quy định giải pháp hữu
ích là một đối tượng sở hữu công nghiệp độc lập. Theo Điều 58, nếu không phải
là hiểu biết thông thường, sáng chế được cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích
khi thoả mãn hai điều kiện: (i) có tính mới; (ii) có khả năng áp dụng công nghiệp.
ích là một đối tượng sở hữu công nghiệp độc lập. Theo Điều 58, nếu không phải
là hiểu biết thông thường, sáng chế được cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích
khi thoả mãn hai điều kiện: (i) có tính mới; (ii) có khả năng áp dụng công nghiệp.
[51] Ở Việt Nam, tên gọi xuất xứ hàng hoá được bảo hộ là đối
tượng sở hữu công nghiệp trong Bộ luật dân sự năm 1995 và Nghị định số 63/CP.
Hiện nay, tên gọi xuất xứ hàng hoá không được quy định trong các văn bản pháp
luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam. Thay vào đó, Việt Nam quy định bảo hộ đối với
chỉ dẫn địa lý. Sự thay đổi này được đánh dấu bằng việc ban hành Nghị định số
54/2000/NĐ-CP ngày 03-10-2000 của Chính phủ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp.
tượng sở hữu công nghiệp trong Bộ luật dân sự năm 1995 và Nghị định số 63/CP.
Hiện nay, tên gọi xuất xứ hàng hoá không được quy định trong các văn bản pháp
luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam. Thay vào đó, Việt Nam quy định bảo hộ đối với
chỉ dẫn địa lý. Sự thay đổi này được đánh dấu bằng việc ban hành Nghị định số
54/2000/NĐ-CP ngày 03-10-2000 của Chính phủ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp.
[52] Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03-5-2000 của Bộ
Khoa học, Công nghệ và Môi trường về hướng dẫn thi hành Nghị định số
12/1999/NĐ-CP ngày 06-3-1999 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực sở hữu công nghiệp (sau đây viết tắt là Thông tư số
825/2000/TT-BKHCNMT). Nghị định số 12/1999/NĐ-CP đã hết hiệu lực do được thay
thể bởi Nghị định số 106/2006/NĐ-CP. Xem Điều Điều 36(2), Nghị định số
106/2006/NĐ-CP.
Khoa học, Công nghệ và Môi trường về hướng dẫn thi hành Nghị định số
12/1999/NĐ-CP ngày 06-3-1999 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực sở hữu công nghiệp (sau đây viết tắt là Thông tư số
825/2000/TT-BKHCNMT). Nghị định số 12/1999/NĐ-CP đã hết hiệu lực do được thay
thể bởi Nghị định số 106/2006/NĐ-CP. Xem Điều Điều 36(2), Nghị định số
106/2006/NĐ-CP.
[53] Thông tư này được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số
13/2010/TT-BKHCN ngày 20-7-2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung một
số quy định của Thông tư số 17/2009/TT-BKHCN ngày 18-6-2009 và Thông tư số
01/2007/TT-BKHCN ngày 14-02-2007.
13/2010/TT-BKHCN ngày 20-7-2010 của Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung một
số quy định của Thông tư số 17/2009/TT-BKHCN ngày 18-6-2009 và Thông tư số
01/2007/TT-BKHCN ngày 14-02-2007.
[54] Theo Khoản 1 Điều 145 Luật sở hữu trí tuệ, người được
chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền là người được chuyển giao sáng chế dựa trên bốn căn cứ sau: (i) Việc sử dụng
sáng chế nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh,
phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc đáp ứng các nhu cầu cấp thiết
của xã hội; (ii) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực hiện nghĩa vụ
sử dụng sáng chế quy định tại khoản 1 Điều 136 và khoản 5 Điều 142 của Luật sở
hữu trí tuệ sau khi kết thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký sáng chế và kết
thúc ba năm kể từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế; (iii) Người có nhu cầu sử dụng
sáng chế không đạt được thoả thuận với người nắm độc quyền sử dụng sáng chế về
việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế mặc dù trong một thời gian hợp lý đã cố gắng
thương lượng với mức giá và các điều kiện thương mại thoả đáng; (iv) Người nắm
độc quyền sử dụng sáng chế bị coi là thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm
theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền là người được chuyển giao sáng chế dựa trên bốn căn cứ sau: (i) Việc sử dụng
sáng chế nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh,
phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc đáp ứng các nhu cầu cấp thiết
của xã hội; (ii) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực hiện nghĩa vụ
sử dụng sáng chế quy định tại khoản 1 Điều 136 và khoản 5 Điều 142 của Luật sở
hữu trí tuệ sau khi kết thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký sáng chế và kết
thúc ba năm kể từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế; (iii) Người có nhu cầu sử dụng
sáng chế không đạt được thoả thuận với người nắm độc quyền sử dụng sáng chế về
việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế mặc dù trong một thời gian hợp lý đã cố gắng
thương lượng với mức giá và các điều kiện thương mại thoả đáng; (iv) Người nắm
độc quyền sử dụng sáng chế bị coi là thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm
theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
[55] Theo Khoản 1 Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ, người sử dụng
trước là người tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp một cách độc lập với sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp trong đơn đăng ký và đã sử dụng hoặc chuẩn bị các điều
kiện cần thiết để sử dụng trước ngày đơn đăng ký sáng chế.
trước là người tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp một cách độc lập với sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp trong đơn đăng ký và đã sử dụng hoặc chuẩn bị các điều
kiện cần thiết để sử dụng trước ngày đơn đăng ký sáng chế.
[56] Correa, Carlos M., Trade Related Aspects of IPRs – A
Commentary on the TRIPs Agreement, Oxford University Press, 2007, tr. 87;
Deere, Carolyn, The Implementation Game: The TRIPS Agreement and the Global
Politics of Intellectual Property Reform in Developing Countries, Oxford
University Press, 2009, tr. 76.
Commentary on the TRIPs Agreement, Oxford University Press, 2007, tr. 87;
Deere, Carolyn, The Implementation Game: The TRIPS Agreement and the Global
Politics of Intellectual Property Reform in Developing Countries, Oxford
University Press, 2009, tr. 76.
[57] Công văn 1420/SHTT-TTKN ngày 06-9-2007 của Cục Sở hữu
trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phúc đáp Công văn số 905/QLTT-NV ngày
27-8-2007 của Chi Cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh.
trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phúc đáp Công văn số 905/QLTT-NV ngày
27-8-2007 của Chi Cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh.
[58] Hải quan thành phố Hồ Chí Minh chuyển hồ sơ đến Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân thành phố để xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền với mức
phạt 821.991.240 đồng theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP. Lý
do là Cục Hải quan cấp tỉnh chỉ được phạt tối đa 20.000.000 đồng. Uỷ ban nhân
dân thành phố có Công văn yêu cầu Cục Hải quan chuyển hồ sơ lên cơ quan Hải
quan cấp trên với lý do: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố chỉ được phạt tối
đa 100.000.000 đồng.
Uỷ ban nhân dân thành phố để xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền với mức
phạt 821.991.240 đồng theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP. Lý
do là Cục Hải quan cấp tỉnh chỉ được phạt tối đa 20.000.000 đồng. Uỷ ban nhân
dân thành phố có Công văn yêu cầu Cục Hải quan chuyển hồ sơ lên cơ quan Hải
quan cấp trên với lý do: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố chỉ được phạt tối
đa 100.000.000 đồng.
[59] Công văn 1420/SHTT-TTKN ngày 06-9-2007 của Cục Sở hữu
trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phúc đáp Công văn số 905/QLTT-NV ngày
27-8-2007 của Chi Cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh.
trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phúc đáp Công văn số 905/QLTT-NV ngày
27-8-2007 của Chi Cục quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh.
[60] Xem: Bản án số 1737/2008/HC-ST ngày 22-10-2008 về việc
khởi kiện quyết định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng
hoá.
khởi kiện quyết định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng
hoá.
[61] Xem: Bản án số 05/2009/HC-PT ngày 16-01-2009 về việc Khởi
kiện quyết định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
kiện quyết định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
[62] Công văn 780/CV-PC46 (DD8) ngày 26/6/2012 của Công an
thành phố Hà Nội trích yếu: Đề nghị Thanh tra Bộ KHCN tiếp nhận hồ sơ và xử lý
vụ việc theo thẩm quyền.
thành phố Hà Nội trích yếu: Đề nghị Thanh tra Bộ KHCN tiếp nhận hồ sơ và xử lý
vụ việc theo thẩm quyền.
[63] Xem: Biên bản Thanh tra về Sở hữu công nghiệp ngày
28/6/2012 của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ; Công văn số 1097/CV-PC46 (Đ8)
Trích yếu: V/v Đề nghị Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp nhận hồ sơ, xử
lý theo thẩm quyền ngày 30/8/2012 của Công an thành phố Hà Nội gửi Thanh tra Bộ
Khoa học và Công nghệ.
28/6/2012 của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ; Công văn số 1097/CV-PC46 (Đ8)
Trích yếu: V/v Đề nghị Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp nhận hồ sơ, xử
lý theo thẩm quyền ngày 30/8/2012 của Công an thành phố Hà Nội gửi Thanh tra Bộ
Khoa học và Công nghệ.
[64] Biên bản làm việc của Đoàn Thanh tra Bộ Khoa học và
Công nghệ ngày 13/7/2012; Bản Tuyên bố của ông Clayton Tharp – Giám đốc xử lý
hàng giả của SKF ngày 11/7/2012
Công nghệ ngày 13/7/2012; Bản Tuyên bố của ông Clayton Tharp – Giám đốc xử lý
hàng giả của SKF ngày 11/7/2012
[65] Quyết định số 32/QĐ-TTra ngày 27 tháng 6 năm 2012 về của
Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ về việc thanh tra sở hữu công nghiệp đối
với Công ty Ánh Dương.
Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ về việc thanh tra sở hữu công nghiệp đối
với Công ty Ánh Dương.
[66] Biên bản Thanh tra về Sở hữu công nghiệp ngày 28/6/2012
của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ. Xem thêm: Biên bản vi phạm hành chính về
sở hữu công nghiệp ngày 17/9/2012 của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ
của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ. Xem thêm: Biên bản vi phạm hành chính về
sở hữu công nghiệp ngày 17/9/2012 của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ
[67] Công văn số 118/CV-VNSM ngày 27/11/2010 của Công ty CP
công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin gửi Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ.
công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin gửi Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ.
[68] Tuyên bố của Honda Nhật Bản gửi Thanh tra Bộ Khoa học
và Công nghệ, Quản lý thị trường Hà Nội và Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí
Minh ngày 05/01/2011.
và Công nghệ, Quản lý thị trường Hà Nội và Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí
Minh ngày 05/01/2011.
[69] Biên bản làm việc giữa Sundiro Honda Motorcycle Co.,
Ltd và Cục đăng kiểm Việt Nam ngày 22/6/2011.
Ltd và Cục đăng kiểm Việt Nam ngày 22/6/2011.
Có thể bạn muốn xem
Ngợi ca tình yêu thương
Case Study kinh điển về quảng cáo hiệu quả (Performance Based Marketing)
NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ – NƠI ĐÓ CÓ CON ĐƯỜNG
“Kỉ nguyên khô hạn” và “Cơn khát khủng khiếp”
Thơ tự chọn: Phan Huyền Thư
Bộ sách “Phẩm cách” gây xôn xao dư luận Nhật Bản đến Việt Nam
Sức mạnh di truyền: Bí mật hạnh phúc và sức khỏe từ DNA của bạn
Hướng đi nào cho Nhà xuất bản Simon & Schuster
Tình nghĩa Sài Gòn: Sài Gòn mùa Giáng sinh