Tri thức Pháp cuối thế kỷ 19 ít nhiều bị chia rẽ khi bàn về các chính sách thuộc địa, đặc biệt là văn hóa, giáo dục như: làm sao để giải – Hán – hóa?, về ngôn ngữ, dùng chữ quốc ngữ hay Pháp Á để thực hiện mục tiêu khai thác thuộc địa? phát triển trường học ở Nam kỳ ra sao?
Đại diện nhóm chống đối phổ biến chữ quốc ngữ này là Etlenne Francois Aymo-nier. Giám đốc trường thuộc địa ở Paris, trước đây từng là công sứ Pháp tại Nam kỳ, tham gia tiêu diệt phong trào Cần Vương tại Bình Thuận, biết tiếng Chăm, Khmer và Việt.
Đối kháng lại, ủng hộ chữ quốc ngữ là Emile Roucoules, nguyên hiệu trưởng trường trung học Chasseloup -Laubat ở Sài Gòn.
Những tranh luận gay gắt và đầy thú vị về văn hóa, xã hội, chính sách thuộc địa…qua lăng kính người Pháp, giúp độc giả ngày nay hiểu hơn về một khúc quanh trong lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung, giáo dục trên đất Nam kỳ nói riêng
Tác giả: Emile Roucoules
Dịch giả: Lại Như Hằng
Nhà xuất bản: NXB Thế giới
Công ty phát hành: Phanbook
Có thể bạn muốn xem
Ocean Vương muốn dừng lại đúng lúc hơn là sáng tác không ngừng
20 bức tranh minh họa về thế giới điên rồ mà chúng ta đang sống
Sách triết học dành cho người trẻ
Lạ Lùng Bóng Giai Nhân
Ra mắt sách về Cụm Tình báo H.63 anh hùng
Ba cây bút nữ Y Ban, Thùy Dương và Võ Thị Xuân Hà cùng nhau ra mắt sách
Tiktok Marketing
Mô hình chất lượng dịch vụ trong bán lẻ
Hội chợ sách quốc tế Bắc Kinh bị hoãn vì bùng dịch